“Lấy trứng khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra”. Tìm từ đồng nghĩa với từ “ khoét”.
lâý trứng khoét một lỗ nhỏ lòng trắng lòng đỏ chảy ra. tìm từ đồng ngĩa với từ khoét
từ đồng nghĩa vs từ khoét là đục
vd : tôi đục 1 bộng rất to dưới đất .
Tìm từ đồng nghĩa với khoét giúp mình nha
Tìm từ đồng nghĩa với từ khoét
giúp mình nha!
đồng nghĩa với từ "khoét" là đục nha
ĐỤC NHA
~ HT ~
Một khối gỗ có khối lượng là 0,025 tạ.
a) Tính V khối gỗ biết D khối gỗ = 800 kg/mét khối.
b) Khoét một lỗ trên khối gỗ, biết thể tích lỗ khoét là 40 cm^3. Tính khối lượng của lỗ khoét, khối lượng của khối gỗ sau khi khoét.
a, đổi 0,025 tạ = 2,5 kg
theo công thức m=D.V ⇒ V=\(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{2,5}{800}\)=\(\dfrac{1}{320}\)(m3)
b, đổi 40 cm3=0,00004 (m3)
khối lượng lỗ khoét là
m1=D.V1=800.0,00004=0,032(kg)
thể tích khối gỗ sau khi bị khoét là
V3=V-V1=0,003125-0,00004=0,003085(m3)
khối lượng của khối gỗ sau khi bị khoét là
m3=D.V3=800.0,003085=2.268(kg)
Chúc bạn học tốt.
Một cái bồn cao 1m chứa đầy nước. Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bồn.
b. Bên thành bồn và cách đáy bồn 20 cm người ta khoét một lỗ thủng 7 cm2 để đặt một cái van giúp lấy nước từ trong bồn ra ngoài dễ dàng hơn. Tính áp suất của nước tác dụng lên van và áp lực của nước lên miệng van.
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bồn là:
\(p_1=d.h_1=10000.1=10000\left(Pa\right)\)
b) \(20cm=0,2m,7cm^2=7.10^{-4}\left(m^2\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên van:
\(p_2=d.h_2=10000.\left(1-0,2\right)=8000\left(Pa\right)\)
Áp lực của nước tác dụng lên miệng van:
\(F=p.S=8000.7.10^{-4}=5,6\left(N\right)\)
trên 1 tờ giấy đen ,khoét 1 lỗ nhỏ bằng đồng xu1 đồng .hới muốn đút tờ tiền giấy 1 đồng qua lỗ đó phải làm như thế nào
C1:Gap chieu rong cua to tien thanh muoi phan, khi do to tien se nho hon cai lo va cho va la xong
C2; Gap doi to giay lai va cho cai lo se duoc dua thang nua hinh tron va chi viec dua tien qua nua hinh tron na xong
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm
trả lời câu hỏi sau:
Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm
trả lời câu hỏi sau:
Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm
trả lời câu hỏi sau:
Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?