Những câu hỏi liên quan
Dung Thi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:16

Bài 22: 

a: \(=\cos54^0\)

d: \(=\tan63^0\)

Nguyen Thu Huyen
Xem chi tiết
Vũ Đoàn
6 tháng 8 2017 lúc 18:39

bài nào zậy bạn

Nguyen Thu Huyen
8 tháng 8 2017 lúc 7:18

Câu 3 và caau4 bài giải phương trình nhé

Vũ Đoàn
8 tháng 8 2017 lúc 20:18

Bài 3. Đặt ẩn phụ là 

\(a=2x-\frac{5}{x}\\\)

\(b=x-\frac{1}{x}\)

pt <=> \(b-a=\sqrt{a}-\sqrt{b}\\ \)

\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)=-\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\\ \)

\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}+1\right)=0\)

tới đây xét 2 TH bạn tự giải nhé

Đặng Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 7:28

Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!

Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Trà Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Minh Phan Hoàng
Xem chi tiết
Hài hước
Xem chi tiết

\(3,8276< \overline{3,8ab5}< 3,836\)

=>\(276< \overline{ab5}< 360\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(2;8\right);\left(2;9\right);\left(3;0\right);\left(3;1\right);\left(3;2\right);\left(3;3\right);\left(3;4\right);\left(3;5\right)\right\}\)

Hài hước
Xem chi tiết
Hài hước
Xem chi tiết
ILoveMath
7 tháng 3 2022 lúc 21:30

\(\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2=0\)

Vì \(\left(2x-3,5\right)^2\ge0;\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2\ge0\)

Mà \(\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3,5=0\\x^2-\dfrac{49}{16}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{4}\\x=\pm\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\)