Tích của đơn thức x và đa thức (1 – x) là:
A. 1 – 2x
B. x – x 2
C. x 2 – x
D. x 2 + x
Cho đơn thức \(P(x) = 2x\) và đa thức \(Q(x) = 3{x^2} + 4x + 1\).
a) Hãy nhân đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x).
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
a)
Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(3{x^2};4x;1\).
Tích của đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2x.3{x^2} = 6{x^3};2x.4x = 8{x^2};2x.1 = 2x\).
b) Cộng các tích vừa tìm được:
\(6{x^3} + 8{x^2} + 2x\).
Xác định các số nguyên sao cho:
a. Đa thức: x^4+x^3+2x^2-7x-5 phân tích thành tích của 2 đa thức: x^2+2x+5 và x^2+bx+c
b. Đa thức: x^4-2x^3+2x^2-2x+a phân tích thành tích của 2 đa thức: x^2-2x+1 và x^2+bx+c
Bài 1: Cho 2 đơn thức: A= 1/2.x^3.y^2.z^4 và B= -2.x.y^3.z
a) Tính tích 2 đơn thức rồi tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến số của đơn thức.
b) Tính giá trị của a,b với x=-1, y=1, z=2.
Bài 2: Cho đa thức:
A=-1/2.x-3x^2+4xy-x+2x^2-4xy.
a) Thu gọn đa thức A
b) Tìm bậc của đa thức A
c) Tính giá trị của a với x=-2, y=1000
d) Tìm nghiệm cuart đa thức A
Bài 3: Tìm đa thức P biết:
a) P+( x^3-3x^2+5)=9x^2-2+3x^3 )
b)( xy-x^2-y^2 )-P=( 5x^2+xy-y^2 )
c)P-( 5x^5-3x^4+4x^2-1/2 )=x^4-5x^5-x^2-1
P=(-2/3x^3y^2).(1/2x^2y^5)
a) Thu gọn đơn thức P rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức
b) Cho đa thức M(x) = x^2 - 4x + 3. CTR x=3 là nghiệm của đa thức M (x) và x =-1 không phải là nghiệm của đa thức M (x)
Bài làm
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)
\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)
- Hệ số của P là -1/3
- Biến của P là x5y7
b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:
M(3) = 32 - 4.3 + 3
=> M(3) = 9 - 12 + 3
=> M(3) = 0
Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.
*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được:
M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3
=> M(3) = 1 + 4 + 3
=> M(3) = 8
Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )
# Học tốt #
Cho đa thức \(P(x) = 2x + 3\) và đa thức \(Q(x) = x + 1\).
a) Hãy nhân mỗi đơn thức của đa thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x).
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
a)
Các đơn thức của đa thức P(x) là: \(2x;3\).
Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(x;1\).
Tích mỗi đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2{x^2};2x;3x;3\).
b) Cộng các tích vừa tìm được:
\(2{x^2} + 2x + 3x + 3 = 2{x^2} + 5x + 3\).
Bài 1:
a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6+2x
Bài 2:
Cho hai đơn thức -2/3 và 6x2y2
a) Tính tích 2 đơn thức trên
b) Tính giá trị của đơn thức tích tại x= 1/2 và y= -1
Bài 1:
a)Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a)=0
b)Ta có P(x)=6+2x có nghiệm khi:
6+2x=0
2x=-6
x=\(\frac{-6}{2}\)=-3
Nhân đơn thức với đơn thức, đa thức
—thực hiện phép tính:
a) (2x - 5)(3x+7)
b) (-3x+2)(4x-5)
c)(a-2b)(2a+b-1)
d) (x-2)(x^2+3x-1)
e) (x+3)(2x^2+x-2)
Ai làm nhanh mình tích nha~~, làm ko hết mình cũng tích
Câu 8 :
a , Thu gọn và chỉ ra bậc của đơn thức A=1/2x^3 * 8/5x^2
b , Cho đa thức P(x)=x^2-5x+6
Tính P(0) và P(2)
Câu 9 : Cho 2 đa thức A(x) =5x^3+x^2-3x+5 và B(x)=5x^3+x^2+2x-3
a , Tính A(x)+B(x)
b, Tìm nghiệm của đa thức H(x)= A(x)-B(x) ( giúp vs)
\(Câu8\)
\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)
b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)
Câu 9
\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)
\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)
\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)
vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)
a) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5x^2yz ; -x^2y ; -2x^2yz ; x^2yz ; 0,2x^2yz b)Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm của biển M(x)=3x^2 + 5x^3 - x^2+x-3x-4 c)Cho hai đa thức P(x)=x^3x+3 và Q(x)=2x^3+3x^2+x-1. Tính P(x) +Q(x)
a) Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(5x^2yz;-2x^2yz\) ; \(x^2yz\) ; \(0,2x^2yz\)
b) \(M\left(x\right)=3x^2+5x^3-x^2+x-3x-4\)
\(M\left(x\right)=(3x^2-x^2)+5x^3+(x-3x)-4\)
\(M\left(x\right)=2x^2+5x^3-2x-4\)
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x-4\)
c) \(P+Q=\left(x^3x+3\right)+\left(2x^3+3x^2+x-1\right)\)
\(P+Q=x^3x+3+2x^3+3x^2+x-1\)
\(P+Q=\left(x^3+2x^3\right)+\left(x+x\right)+\left(3-1\right)+3x^2\)
\(P+Q=3x^3+2x+2+3x^2\)
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe