Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 20:25

B. Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.

Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 20:25

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 20:25

B

Tooru
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 16:31

B. Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.

Luminos
20 tháng 12 2021 lúc 16:31

B

nguyễn thị tối nhi
Xem chi tiết
ATNL
3 tháng 3 2016 lúc 14:35

Chọn Phương án C vì nhập 1 con đực có thể phối giống cho rất nhiều con cái. Con lai sẽ kết hợp được các đặc điểm tốt về sinh trưởng, năng suất, phẩm chất từ bố (ngoại nhập) và các đặc điểm tốt về chống chịu, phẩm chất, thích nghi với điều kiện sống của mẹ (nội địa)

Anh Đào
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 2 2021 lúc 9:43

- Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.

- Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.

Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.

Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì:

Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 9:42

Lai kinh tế (Commercial crossing), còn gọi là lai công nghiệp, là phương pháp lai giữa hai cơ thể (đực và cái) thuộc hai, ba, bốn dòng, hoặc giống, hoặc loài khác nhau để tạo con lai thương phẩm; con lai này không sử dụng làm giống mà chỉ để nuôi lấy sản phẩm thịt, trứng, sữa…

︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 9:45

Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống. Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì : thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 7:09

Bởi vì giống ngoại nhập về thường có giá rất cao nên thường nhập con đực vì con đực

không cần nhập số lượng lớn. 1 con đực có thể cho lai với nhiều con giống cái có sẵn trong nước nên giá thành sẽ rẻ đi khá nhiều

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2017 lúc 5:03

Đáp án B

Nếu cho Lừa đực giao phối với Ngựa cái sinh ra con La có sức khỏe tốt, leo núi giỏi trong khi đó nếu cho con ngựa đực giao phối với lừa cái sinh ra con Quyết đề thấp hơn con La, móng nhỏ giống con Lừa. Những con lai này tạo ra mặc dù giống nhau ở chỗ chúng không có khả năng sinh sản, nhưng sự khác nhau giữa chúng được giải thích là do hiện tượng di truyền ngoài nhân

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 23:04

Tham khảo:   
Các con lai F1 của bò HF và bò Sind thường có thể thích nghi với nhiều vùng khí hậu ở Việt Nam bởi vì chúng kế thừa các đặc tính tốt từ cả hai giống bố mẹ. Bò HF được lai tạo từ các giống bò có khả năng chịu đựng tốt trong điều kiện ôn đới, trong khi bò Sind có khả năng chịu đựng được trong điều kiện khô hạn và nóng ẩm của vùng nhiệt đới. Do đó, con lai F1 của hai giống này thường có khả năng chịu đựng tốt hơn với nhiều điều kiện môi trường khác nhau, bao gồm cả vùng đất cao nguyên và vùng đất thấp ở Việt Nam.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 16:08

Con đực F1 lai phân tích → Fb: 50% đực chân thấp : 25% cái chân cao : 25% cái chân thấp

=>tính trạng do 2 gen tương tác quy định, 1 gen trên NST giới tính.

F1: 1AaXBXb : 1AaXBY.

Lai phân tích: AaXBY x aaXbXb → Fb: (1A- : 1aa)(1XBXb : 1XbY)

=> A-B- : chân cao, các dạng còn lại chân thấp.

F1 giao phối tự do: AaXBXb x AaXBY → F2: (3A- : 1aa)(1XBY : 2XBX- : 1XbY).

=>tỷ lệ đực chân cao: 0,75 x 0,25 = 0,1875 = 18,75%.

Chọn B.

Lý Thái Sơn
Xem chi tiết
Minh Hồng
2 tháng 3 2022 lúc 11:24

A

Tryechun🥶
2 tháng 3 2022 lúc 11:24

Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối

A.con đực với con con cái trong 1 giống để đời con cùng giống với bố mẹ

B.con đực và con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống

C.Con đực và con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

D.con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

phạm
2 tháng 3 2022 lúc 11:25

A