Phân tử prôtêin được cấu tạo từ các đơn phân là gì?
A. Đường glucôzơ
B. Axit amin
C. Bazơ nitơ
D. Nuclêôtit
BÀI: PRÔTÊIN
Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
A. glucôzơ. B. axit amin. C. nuclêôtit. D. vitamin.
Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?
A. Số lượng axit amin. C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin. D. Các bậc cấu trúc khác nhau.
Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc. C. điều hoà quá trình trao đổi chất.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :
A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.
B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.
C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.
D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.
Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc bậc 1. C. cấu trúc bậc 3.
B. cấu trúc bậc 2. D. cấu trúc bậc 4.
Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
A. glucôzơ. B. axit amin. C. nuclêôtit. D. vitamin.
Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?
A. Số lượng axit amin. C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin. D. Các bậc cấu trúc khác nhau.
Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc. C. điều hoà quá trình trao đổi chất.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :
A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.
B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.
C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.
D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.
Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc bậc 1. C. cấu trúc bậc 3.
B. cấu trúc bậc 2. D. cấu trúc bậc 4.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
(2) Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ.
(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O4 ; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X.
(4) Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
(5) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Nội dung 1 đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung 2, 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Nội dung 5 sai. Trong một nuclêôtit chỉ chứa một trong 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X
Có 3 nội dung đúng
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án A
Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung II, III đúng.
Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Có 3 nội dung đúng.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường
A. 3A. 3
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
Nội dung II, III đúng.
Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.
Có 3 nội dung đúng.
Điều đúng khi nói về ARN: *
+Đơn phân gồm A, U, G, X
+Đơn phân là axit amin.
+Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
+Cấu trúc không gian gồm hai mạch đơn.
+Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, Fe.
+Đơn phân là nuclêôtit.
+Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+Kích thước và khối lượng lớn.
Điều đúng khi nói về ARN: *
+Đơn phân gồm A, U, G, X
+Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
+Đơn phân là nuclêôtit.
+Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+Kích thước và khối lượng lớn.
- Đơn phân gồm A, U, G, X
- Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
- Đơn phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Kích thước và khối lượng lớn.
Cho các nhận định sau:
(1) Axit nuclêic gồm hai loại là ADN và ARN.
(2) ADN và ARN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Đơn phân cấu tạo nên ARN có 4 loại là A, T, G, X.
(4) Chức năng của mARN là vận chuyển các axit amin.
(5) Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Axit nuclêic gồm hai loại là ADN và ARN.
(2) ADN và ARN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Đơn phân cấu tạo nên ARN có 4 loại là A, T, G, X.
(4) Chức năng của mARN là vận chuyển các axit amin.
(5) Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất có chung một nguồn gốc là:
1. Mọi sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
2. Đều sử dụng hơn 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin.
3. Những loài có quan hệ họ hàng gần thì trình tự các axit amin và trình tự các nuclêôtit càng giống nhau.
4. Mọi sinh vật được cấu tạo từ tế bào.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2 ,4.
D. 1 , 3 ,4.
Một gen có cấu trúc dài 0,306μm. Do đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác tại vị trí nuclêôtit thứ 360 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Hãy cho biết phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp ít hơn phân tử prôtêin ban đầu bao nhiêu axit amin?
A. 120
B. 119
C. 118
D. 180
Đáp án D
Gen có số bộ ba là: 3060/(3,4 x 3) = 300
Số axit amin trong phân tử prôtêin ban đầu là: 300 - 2 = 298 axit amin (nếu không kể đến axit amin mở đầu).
Nuclêôtit có vị trí 360 thuộc bộ ba thứ 360 : 3 = 120
Codon thứ 120 trở thành mã kết thúc nên số axit amin trong phân tử prôtêin do gen bị đột biến tổng hợp có số axit amin là: 120 – 2 =118 axit amin (nếu không kể đến axit amin mở đầu).
Phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp ít hơn phân tử prôtêin ban đầu là: 298 – 118 – 180 axit amin