Đến đầu thế kỉ XX, quốc gia nào có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mĩ
Đến đầu thế kỉ XX, quốc gia nào có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mĩ
Anh là nước có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. Diện tích thuộc địa của Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng ¼ diện tích và dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp. Vì vậy Anh thường được gọi là đế quốc thực dân hoặc đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Đức phát triển nhanh chóng ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Đức có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
B. Đức thu được nhiều nguồn lợi sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ.
C. Thị trường dân tộc được thống nhất.
D. Đức áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
A. Đức có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc có hệ thống thuộc địa rộng lớn là:
A. Mĩ, Nhật
B. Đức, I-ta-li-a
C. Anh, Pháp
D. Pháp, Mĩ
câu 1. vì sao cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX các nước đế quốc(Anh, Pháp, Đức, Mĩ) đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? nêu nhận xét về sự phân chia giữa các nước đế quốc ở đầu thế kỉ XX
caau2. từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc(ANH, đức, pháp, mỹ)dẫn đến hệ quả gì trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX?
giúp mik vs nha mn
Câu 2:
Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc
-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.
-> Quan hệ xấu hơn
-> Chiến tranh bùng nổ
Chắc z
Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.
Câu này hôm trước cô thấy 1 bạn hỏi rồi thì phải.
Câu 1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.
Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.
Nhận xét: Sự không đồng đều trong vấn đề thuộc địa: Anh, Pháp có nhiều thuộc địa, trong khi các nước như Đức, Nhật... có ít thuộc địa.
Câu 2. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.
- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.
- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.
- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.
Em hãy sắp xếp vị trí công nghiệp các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ đầu thế kỉ XX? A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ. B.Mĩ, Đức Anh,Pháp. C. Đức,Anh,Pháp, Mĩ. D. Pháp,Mĩ,Đức,Anh.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Cam-pu-chia, Miến Điện, Phi-líp-pin.
B. Việt Nam, Lào và Xiêm.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a, Lào, Mã Lai.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Anh?
A. Miến Điện và Xiêm.
B. Việt Nam và Lào.
C. Miến Điện và Mã Lai.
D. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Đức phát triển nhanh chóng vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ?
(2.5 Điểm)
Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
Thị trường dân tộc được thống nhất.
Giành được nhiều nguồn lợi từ cuộc chiến tranh Pháp - Phổ.
Ứng dụng nhanh những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có những chuyển biến lớn về kinh tế như thế nào?
Tham khảo
* Những chuyển biến lớn về kinh tế ở các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ:
- Ở những nước tư bản Âu - Mỹ, các công ty độc quyền kiểm soát các ngành kinh tế trọng yếu, như: luyện kim, đóng tàu và khai thác mỏ,…
- Từ cuối thế kỉ XIX, tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ có sự thay đổi rõ rệt:
+ Anh từ vị trí đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp đã tụt xuống vị trí thứ 3.
+ Pháp từ vị trí thứ 2 đã tụt xuống vị trí thứ 4 thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Công nghiệp Mỹ vươn lên dẫn đầu thế giới và Đức giữ vị trí thứ hai.