“ Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?
A. C.Mác
B. Ăng-ghen
C. Lê-nin
D. Xanh Xi-mông
Người lãnh đạo Quốc tế thứ nhất là
A. C.Mác
B. Ăng-ghen
C. Lê-nin
D. Xanh Xi-mông
Câu 18 : Quốc tế cộng sản ( còn gọi là Quốc tế thứ ba ) thành lập tại
A.Mát - xcơ - va
B. Xanh Pê - téc - bua
C. Lê - nin - grát
D. Pê - téc - bua
Câu 19 : " Linh hồn của quốc tế thứ nhất " là ai ?
A. Các mác
B. Lê - nin
C. M. Rô - be - xpi - e
D. Ăng - ghen
Câu 20 : Thuyết tiến hóa và di truyền của Đác - uyn có tác dụng
A. Làm sáng tỏ và sâu sắc hơn một loạt các vấn đề khoa học
B. Đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật vài tính chất bất biến của các loài
C. Chứng minh rằng , đời sống của môn sinh vật là sự phát triển của tế bào và sự phân bào
D. Chứng tỏ rằng, vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật
giúp mình với ạ
Hãy nối tên nước ở cột A với đặc điểm của nước đó ở cột B
Cột A | CỘT B | Kết quả |
1.CN duy vật và phép biện chứng
| A. C.Mác và Ph. Ăng-ghen | 1 + |
2. Kinh tế chính trị học tư sản
| B. Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen | 2 + |
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
| C. Xmít và Ri-các-đô | 3 + |
4.Chủ nghĩa xã hội khoa học
| D.Phoi -ơ-bách và He-ghen | 4 + |
Cột A | CỘT B | Kết quả |
1.CN duy vật và phép biện chứng
| A. C.Mác và Ph. Ăng-ghen | 1 + |
2. Kinh tế chính trị học tư sản
| B. Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen | 2 + |
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
| C. Xmít và Ri-các-đô | 3 + |
4.Chủ nghĩa xã hội khoa học
| D.Phoi -ơ-bách và He-ghen | 4 + |
“Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?
A. C.Mác
B. Ăng-ghen
C. Lê-nin
D. Xanh Xi-mông
ai được coi là 'linh hồn Quốc tế thứ hai"
Karl Marx (Các Mác) và Friedrich Engels (Phri-đrich Ăng-ghen)
Cả hai người đều được coi là "Linh hồn của Quốc tế Thứ 2" nha :3
2. Lập niên biếu các cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX? (Bảng ở dưới)
3. Nêu nguyên nhân bùng nổ, tóm tắt diễn biến và ý nghĩa Cách mạng Nga
4. Nêu vai trò của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin đối với sự ra đời các tổ chức Quốc tế của giai cấp công nhân.
Tham khảo:
Em thay thế các thông tin dưới đây vào lại bảng nhé!
1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ
thời gian:30-40 thế kỉ xix
lực lượng :công nhân
hình thức :bãi công,mít tinh
mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc
kết quả :thất bại
ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng
2Nửa đầu thế kỉ xix
địa điểm : anh.pháp.mĩ
thời gian : 30 thế kỉ xix
lực lượng:công nhân
hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình
mục tiêu :nhày làm 8 giờ
kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày
ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước
3Đầu thế kỉ xx
địa điểm : nga ,đức
Thời gian:1905-1907
hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang
mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế
kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản
ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.
Câu 3:
Nguyên nhân bùng nổ:
+) Đầu TKXX: Nướ Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
+) Đầu năm 1904-1905: Nga Hoàng đẩy nhân dân vào tình cảnh cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
+) Cuối năm 1904: nhiều cuộc bãi công nổ ra.
- Diễn biến:
+) 9/1/1905: 14 vạn công nhân Tê-Téc-Bua kéo đến cung điện mùa đông, đưa yêu sách-> bị tàn sát-> Ngày chủ nhật đẫm máu.
+) 5/1905: Nông dân nhiều vùng nổi dậy,lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+) 6/1905: Thủy thủ lên chiếm ham Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+) 12/1905: Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxtơva.
+) Giữa năm 1907: Cách mạng chấm dứt.
-Ý nghĩa:
+) Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
+) Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.
+) Là cuộc chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
+) Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Câu 4:
Vai trò:
- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.
- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ hai trong thời gian Ăng-ghen lãnh đạo
- 14/7/1889, Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức tại Pa-ri. Đại hội đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, nêu lên sự cần thiết phải thành lập chính Dảng của giai cấp vô sản mỗi nước, đề cao vai trò của quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ và lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.
- Cũng như Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức đại hội. Nhờ vai trò tích cực của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX.