Hãy nối tên nước ở cột A với đặc điểm của nước đó ở cột B
Cột A | CỘT B | Kết quả |
1.CN duy vật và phép biện chứng
| A. C.Mác và Ph. Ăng-ghen | 1 + |
2. Kinh tế chính trị học tư sản
| B. Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen | 2 + |
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
| C. Xmít và Ri-các-đô | 3 + |
4.Chủ nghĩa xã hội khoa học
| D.Phoi -ơ-bách và He-ghen | 4 + |
Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội thế kỉ XVIII - XIX là
A . Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Hê - ghen và Phoi - ơ - bách
B . Thuyết chính trị kinh tế học tư sản ở Anh
C . Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh - xi - mông, Phu - ri - ê, Ô - oen
D . Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăng - ghen đề xướng
Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội ở thế kỉ XVIII-XIX là:
A. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
B. Thuyết chính trị kinh tế học tư sản ở Anh.
C. Học thuyết chủ nghĩa khoa học xã hội không tưởng.
D. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn
Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.
Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học không được hình thành trên cơ sở tư tưởng nào sau đây?
A. Trào lưu triết học cổ điển Đức
B. Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
C. Lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. Trào lưu triết học ánh sáng Pháp
Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học không được hình thành trên cơ sở tư tưởng nào sau đây?
A. Trào lưu triết học cổ điển Đức
B. Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
C. Lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng
D. Trào lưu triết học ánh sáng Pháp
Câu 4: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? *
1 điểm
A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản.
B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng.
C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người.
D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì?
A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản.
B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng.
C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người.
D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 27: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? *
Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản.
Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng.
Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người.
Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.