Dao tiện có:
A. Mặt trước
B. Mặt sau
C. Mặt đáy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 1:Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng:
A. Một phương tiện thông tin
B. Hai phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin
D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.
Câu 2:Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện:
A. Kích thước
B. Yêu cầu kĩ thuật
C. Vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3:Có các hình chiếu vuông góc nào?
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4:Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Phải sang
Câu 5:Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng
C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
D. Đáp án A và B đúng
Câu 6:Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 7:Lăng trụ đều tạo bởi:
A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật
B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật
C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
D. Đáp án khác
Câu 8:Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: “Khi quay ......... một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón”
A. Hình tam giác vuông
B. Hình tam giác
C. Hình chữ nhật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9:Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật
B. Tam giác cân
C. Tam giác vuông
D. Đáp án khác
Câu 10: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1 C. Nhiều phương tiện thông tin
Câu 2 D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4 A. Trước tới
Câu 5 C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
Câu 6 B .6
Câu 7 C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
Câu 8 A. Hình tam giác vuông
Câu 9 A. Hình chữ nhật
Câu 10 B. 2
Hok tốt
C - D - A - C - B - C - B - A - B
Câu 1 : C. Nhiều phương tiện thông tin
Câu 2 : D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 : D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4 : A. Trước tới
Câu 5 : C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
Câu 6 : B. 6
Câu 7 : C. Hai đáy là hai đa giác đều nhau , mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
Câu 8 : A. Hình tam giác vuông
Câu 9 : A. Hình chữ nhật
Câu 10 : B. 2
Học tốt
Câu 44. Việc làm nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện?
A. Tận dụng gió tự nhiên B. Tận dụng ánh sáng tự nhiên
C. Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời D. Cả 3 đáp án trên
Chọn đáp án đúng và GIẢI THÍCH.
Dao động nào là dao động điều hòa?
A. con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát
B. con lắc lò xo dao động thẳng đứng có ma sát
C. con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang bỏ qua ma sát
D. con lắc đơn dao động trong không khí
A. con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát.
*Tham khảo:
Giải thích:
1. Con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang: Đây là điều kiện để dao động được xem xét là dao động điều hòa.
2. Có ma sát: Ma sát có thể làm giảm dần năng lượng của hệ thống, nhưng vẫn có sự dao động điều hòa nếu có một nguồn năng lượng bên ngoài duy trì động lực.
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
trong các câu sau , câu nào được cấu tạo theo mẫu Ai Làm Gì ?
A. Hồ về thu , nước trong vắt, mênh mông
B. mặt nước phẳng lì, da trời xanh ngắt
C. một lát , thuyền vào gần một đám sen
D. cả 3 đáp án trên đều đúng
C.một lát , thuyền vào gần một đám sen
C.một lát, thuyền / vào gần một đám sen
ai làm gì
Câu: 'Ba mặt một lời' là ca dao / tực ngữ / thành ngữ? (Chọn đáp án đúng)
Câu: 'Ba mặt một lời có ý gì?
thành ngữ
Nghĩa là : nói trực tiếp,công khai trước mặt tất cả mọi người , các bên có liên quan
Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh (thắng).
C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Chọn A
Vì lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho quyển sách không trượt khi để trên mặt bàn nằm nghiêng.
Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?
A. MindJet. B. MindManager.
C. Cả 2 đáp án trên đều sai. D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?
A. File/Save. B. File/Close. C. File/Open. D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:
A. Câu. B. Trang. C. Đoạn. D. Dòng
Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. Tiêu đề, đoạn văn. B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.
Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?
A. Mất một phần. B. Mất hết. C. Mất một đoạn. D. Không hề bị mất
Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph. B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.
Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.
D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.
Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?
A. MindJet. B. MindManager.
C. Cả 2 đáp án trên đều sai. D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?
A. File/Save. B. File/Close. C. File/Open. D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:
A. Câu. B. Trang. C. Đoạn. D. Dòng
Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. Tiêu đề, đoạn văn. B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.
Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?
A. Mất một phần. B. Mất hết. C. Mất một đoạn. D. Không hề bị mất
Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph. B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.
Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.
D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.
1> Khi tiện mặt trụ thì dao tiện tiến theo chiều nào?
A, Tiến dao dọc B tiến dao ngang C Đứng yên D tiến dao chéo
2.>Khi tiện cắt đứt phôi thì dao tiện tiến theo chiều nào?
A Tiến dao dọc B tiến dao ngang C đứng yên D Tiến dao chéo
3. Khi tiện mặt mặt côn (nón cụt) thì dao tiện theo chiều nào?
A tiến dao dọc B tiến dao ngang C đứng yên D tiến dao chéo
4. Khi tiện khỏa mặt đầu phôi thì dao tiện tiến theo chiều nào?
A Dọc B Ngang C đứng yên D chéo
Xét các khẳng định sau đây xem khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Qua một điểm, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
b) Qua một đường thẳng, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
c) Qua một điểm, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
d) Cho hai đường thẳng a và b. Nếu có mặt phẳng (α) không chứa cả a và b thì a và b chéo nhau.