Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?
A. MindJet. B. MindManager.
C. Cả 2 đáp án trên đều sai. D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?
A. File/Save. B. File/Close. C. File/Open. D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:
A. Câu. B. Trang. C. Đoạn. D. Dòng
Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. Tiêu đề, đoạn văn. B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.
Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?
A. Mất một phần. B. Mất hết. C. Mất một đoạn. D. Không hề bị mất
Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph. B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.
Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.
D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.
Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?
A. MindJet. B. MindManager.
C. Cả 2 đáp án trên đều sai. D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?
A. File/Save. B. File/Close. C. File/Open. D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:
A. Câu. B. Trang. C. Đoạn. D. Dòng
Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. Tiêu đề, đoạn văn. B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.
Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?
A. Mất một phần. B. Mất hết. C. Mất một đoạn. D. Không hề bị mất
Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph. B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.
Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.
D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.
Câu 22: Phần mềm nào giúp chúng ta tạo được sơ đồ tư duy một cách thuận tiện?
A. MindJet. B. MindManager.
C. Cả 2 đáp án trên đều sai. D. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?
A. File/Save. B. File/Close. C. File/Open. D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu chấm câu được gọi là:
A. Câu. B. Trang. C. Đoạn. D. Dòng
Câu 25: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. Tiêu đề, đoạn văn. B. Chủ đề chính, chủ đề nhánh.
C. Mở bài, thân bài, kết luận. D. Chương, bài, mục.
Câu 26: Khi đặt lại hướng trang văn bản, các kết quả định dạng văn bản em đã làm trước đó có bị mất không?
A. Mất một phần. B. Mất hết. C. Mất một đoạn. D. Không hề bị mất
Câu 27: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph. B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.
Câu 28: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.
D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.