Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 10:02

- Điểm chết trên ở vị trí có kí hiệu ĐCT

- Điểm chết dưới ở vị trí có kí hiệu ĐCD

- Vận tốc của pit tông tại điểm chết bằng 0

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 10 2017 lúc 3:28

Khi pistong ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:

1. Khi pistong ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với pistong) sẽ xa thanh ngang nhất.

2. Khi pistong ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với pistong) sẽ gần thanh ngang nhất.

tran dang minh quang
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
10 tháng 5 2017 lúc 19:50

bà chết năm 73 tuổi và bà bị bò đá

k mk nha

tran thi huong quynh
10 tháng 5 2017 lúc 19:50

vì bà đó bị bò đá và bà chết năm bà 73 tuổi

tranyennhi
10 tháng 5 2017 lúc 20:47

ban chet luc 73 tuoi vi bo da 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

Tham khảo

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

Huy Vũ
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

tham khảo

 

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2019 lúc 6:33

→ Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.

Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4 = 8 cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0,25λ và 0,75λ → dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8 + 1 = 9 cm và 8 + 1 + 2 = 11 cm. → trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

→ Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 13:32

→ Tại thời điểm O ở vị trí cao nhất (đỉnh gợn sóng) thì A và B là các định của những gợn thứ 3 và thứ 4.

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

→ Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.

+ Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4 = 8 cm cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0 , 25 λ và  0 , 75 λ  → dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8 + 1 = 9 cm 8 + 1 + 2 = 11cm. → trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

+ Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

→ Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 9:52

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2017 lúc 3:02

Đáp án C

Bước sóng của sóng  λ = v f = 40 10 = 4     c m .

+ Ta để ý rằng  O A λ = 12 4 = 3 O B λ = 16 4 = 4 .

-> Tại thời điểm O ở vị trí cao nhất (đỉnh gợn sóng) thì A và B là các đỉnh của những gợn thứ 3 và thứ 4.

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

1 O A 2 + 1 O B 2 = 1 O M 2 ↔ 1 12 2 + 1 16 2 = 1 O M 2 → O M = 9 , 6     c m .

Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.

+ Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4=8cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0 , 25 λ  và 0 , 75 λ →  dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8+1=9cm và 8+1+2=11cm trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

+ Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

-> Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2017 lúc 17:24

Đáp án C

Bước sóng của sóng λ = v/f = 40/10 = 4 cm.

+ Ta   để   ý   rằng   OA λ = 12 4 = 3 OB λ = 16 4 = 4

→ Tại thời điểm O ở vị trí cao nhất (đỉnh gợn sóng) thì A và B là các đỉnh của những gợn thứ 3 và thứ 4.

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

1 OA 2 + 1 O B 2 = 1 O M 2 ↔ 1 12 2 + 1 16 2 = 1 O M 2 → O M = 9 , 6   c m .

→ Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.

+ Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4 = 8 cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0,25λ và 0,75λ → dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8 + 1 = 9 cm và 8 + 1 + 2 = 11 cm → trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

+ Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

→ Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 5:58

Chọn đáp án C