Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2017 lúc 5:04

Hai lực cân bằng có đặc điểm

- Về điểm đặt của lực: Có cùng điểm đặt (cùng tác dụng vào một vật).

- Về phương của lực: Có cùng phương.

- Về chiều của lực: ngược chiều nhau.

- Về cường độ: Có cường độ bằng nhau.

Nguyễn Thái Vân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuấn Minh
23 tháng 12 2020 lúc 21:37

hai lực cân bằng có cùng phương khác chiều cùng mạnh như nhau cùng tác dụng vào một vật

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 9:05

- Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.

Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:

- 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng

Như Nguyễn
25 tháng 12 2016 lúc 9:07

Khái niệm : Tác dụng đẩy, kéo, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

Đặc điểm : Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

Ví dụ : Quyển sách nằm yên trên bàn

Video Music #DKN
8 tháng 4 2017 lúc 13:12

Khái niệm: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.

Đặc điểm của 2 lực cân bằng: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng lên cùng một vật trên cùng 1 đường thẳng.

Ví dụ: Chơi kéo co, hai đội dùng lực mạnh như nhau làm sợi dây đứng yên.

Xem chi tiết
D O T |•ทջáℴ✿҈
6 tháng 1 2020 lúc 21:17

vk mak cx hỏi vật lí hả

Khách vãng lai đã xóa
D O T |•ทջáℴ✿҈
6 tháng 1 2020 lúc 21:18

cho a lượt đúng nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đình Dũng
6 tháng 1 2020 lúc 21:20

1 chỉ  lượng chất tạo thành vật đó

2.có đặc điểm là

- hai lực bằng nhau

-có phương cùng

- ngược chiều

-tác dụng vào 1 vâtj

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huy
13 tháng 12 2022 lúc 22:29

-Ma sát nghỉ là ma sát xuất hiện khi vật vẫn đứng yên khi có tác dụng của vật khác
-Ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác
-Ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên vật khác

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 10:54

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Trọng lực có điểm đặt tại tâm của vật.

Ví dụ: Trọng lực tác dụng vào viên bi trên mặt bàn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 13:16

TH1: Khi lò xo bị kéo dãn

Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo, có điểm đặt tại tay của người (hoặc vật tiếp xúc với lò xo), có phương trùng với trục của lò xo và có chiều hướng vào trong.

TH2: Khi lò xo bị nén

Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo, có điểm đặt tại tay (hoặc vật tiếp xúc với hai đầu lò xo), có phương trùng với trục của lò xo, có chiều hướng ra ngoài.

Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Tuấn Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:31

undefined

-Trọng lực \(\overrightarrow{P}\), hướng xuống phương thẳng và có độ lớn \(P=10m=10\cdot8=80N\)

-Lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng hướng lên có độ lớn \(F_k=450N\)

-Lực đỡ vật \(\overrightarrow{Q}\) có phương vuông góc mặt phẳng nghiêng, hướng lên và có độ lớn \(Q=200N\)