Cho phản ứng hạt nhân: N 11 23 a + p → X + N 10 20 e
Hạt nhân X là:
A. β -
B. β +
C. α
D. γ
Cho phản ứng hạt nhân \(^{23}_{11}Na+p\rightarrow^{20}_{10}Ne+X\) trong đó X là tia
A. \(\beta^-\)
B. \(\beta^1\)
C. \(\gamma\)
D. \(a\)
Hạt nhân X kí hiệu \(^A_ZX\).
BT số khối: \(23+1=20+A\Rightarrow A=4\)
BT điện tích: \(11+1=10+Z\Rightarrow Z=2\)
\(\Rightarrow^4_2X\)
\(\Rightarrow X\) là tia \(\alpha\).
Chọn D.
Cho phản ứng hạt nhân: C 17 37 l + X → n + A 18 37 r . Hạt nhân X là
A. H 2 4 e
B. T 1 3
C. D 1 2
D. H 1 1
Đáp án D
Bảo toàn số khối : 37 + x = 1 + 37 => x = 1
Bảo toàn điện tích : 17 + y = 0 + 18 => y = 1
Vậy hạt nhân X là H 1 1
Cho phản ứng hạt nhân: He 2 4 + 7 14 N → N + 1 1 H . Hạt nhân X có cấu tạo gồm
A. 8 prôtôn và 17 nơtron.
B. 8 nơtron và 17 prôtôn.
C. 8 prôtôn và 9 nơtron
D. 8 nơtron và 9 prôtôn.
Trong phản ứng hạt nhân Be 4 9 + α → X + n . Hạt nhân X là
A. O 8 16
B. B 5 12
C. C 6 12
D. e 0 1
Trong phản ứng hạt nhân 4 9 Be + α → X + n . Hạt nhân X là
A. 8 16 O
B. 5 12 B
C. 6 12 C
D. 0 1 e
Đáp án C
Phương trình phản ứng: 4 9 Be + 2 4 α → Z A X + 0 1 n
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có: 9 + 4 = A + 1 4 + 2 = Z + 0 ⇒ A = 12 Z = 6 ⇒ 6 12 C
Cho phản ứng hạt nhân C 17 35 l + X Z A → n + A 18 37 r . Trong đó hạt X có
A. Z=1;A=3
B. Z=2;A=4
C. Z=2;A=3
D. Z=1;A=1
Cho phản ứng hạt nhân Cl 17 35 + X Z A → n + Ar 18 37 . Trong đó hạt X có
A. Z = 1; A = 3
B. Z = 2; A = 4
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 1; A = 1
Cho phản ứng hạt nhân C 17 37 l + X Z A → n + A 18 37 r Trong đó hạt X có
A. Z = 1; A = 3
B. Z = 2; A = 4
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 1; A = 1
Đáp án A
Phương trình phản ứng: C 17 37 l + X Z A → n 0 1 + A 18 37 r
Cho phản ứng hạt nhân 17 37 C l + Z A X → n + 18 37 A r . Trong đó hạt X có
A. Z = 1; A = 3
B. Z = 2; A = 4
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 1; A = 1
Đáp án A
Phương trình phản ứng: 17 37 C l + Z A X → 0 1 n + 18 37 A r .
Cho phản ứng hạt nhân C 17 37 l + X Z A → A 18 37 r + n Trong đó hạt X có
A. Z = 1, A = 3
B. Z = 2, A = 4
C. Z = 2, A = 3
D. Z = 1, A = 1