Hai điện tích dương q 1 = q và q 1 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương Q1 = Q2 được đặt ở hai điểm B và C, một điện tích thử q được đặt tại một điểm A như Hình 17.4. Hãy mô tả bằng hình vẽ lực điện tổng hợp do Q1 và Q2 tác dụng lên điện tích thử q.
Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích số lần 4 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt trong điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N .
B. 1 , 34 . 10 - 3 N .
D. 1 , 04 . 10 - 3 N .
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A → , E B → , E C → , E D → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: EA = EB = EC = ED = 2 k q ε a 2 .
Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:
E → = E A → + E B → + E C → + E D → = 0 → vì E A → + E C → = 0 → và E B → + E D → = 0 → .
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A → , E B → , E C → , E D → ; có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: EA = EB = EC = ED = 2 k q ε a 2 .
Cường độ điện tường tổng hợp tại O là: E → = E A → + E B → + E C → + E D → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = 4 E A cos 45 ° = 4 2 k q ε a 2
Hai diện tích +Q đặt tại hai điểm A và B. q là diện tích đặt tại điểm chính giữa AB. Hệ thống ba điện tích sẽ cân bằng nếu điện tích q bằng
A. –Q/2
B. –Q/4
C. +Q/2
D. +Q/4
Hai diện tích +Q đặt tại hai điểm A và B. q là diện tích đặt tại điểm chính giữa AB. Hệ thống ba điện tích sẽ cân bằng nếu điện tích q bằng
A. –Q/2
B. –Q/4
C. +Q/2
D. +Q/4
Đáp án B.
Nhận xét: q không thể là điện tích dương, vì nếu q dương, lực do hai điện tích còn lại tác dụng lên các điện tích đặt tại A hoặc B sẽ cùng phương chiều nên hợp lực sẽ khác 0. Như vậy, hệ thống sẽ không thể cân bằng. Do đó q phải là điện tích âm.
Xét sự câ nbằng của điện tích tại A khi đó:
Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.
B.Có phương song song với cạnh AB của hình vuông ABCD.
C.Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh hình vuông.
D.Có độ lớn bằng 0.