Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 9:52

-Khi điện trở trong của nguồn điện bằng không (r = 0);

-Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng không (I = 0) nếu điện trở ngoài RN rất lớn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 7:32

Giải thích: Đáp án C

+ Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R. 

->

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2018 lúc 4:42

Đáp án A

+ Từ phương trình  u = 5 cos 8 π t - 0 , 04 π x → t = 3 s x = 25 c m u = 5 cos 8 π . 3 - 0 , 04 π 25 = - 5

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 5:05

Đáp án: C

HD Giải: Cường độ dòng điện  I = E R + r

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
26 tháng 5 2017 lúc 11:02

- Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là tích của cường độ dòng điện với điện trở của đoạn mạch đó.

- Phát biểu mối liên quan: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 10:50

Đáp án: A

HD Giải: E = A/q  => A = Eq

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 6:03

*Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là tích của cường độ dòng điện chạy trong mạch với điện trở của mạch

UN=I.RN

*Mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín:

Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

ℰ =I.RN+I.r

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 2:52

Đáp án C

Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó: I = E R + r

Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2019 lúc 2:07

Đáp án: C

Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:

Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện.