Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những:
A.Vật rất nhỏ ở gần
B.Vật nhỏ ở ngang trước vật kính
C.Thiên thể ở xa
D.Ngôi nhà cao tầng
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A. 50/31 cm ÷ 25/8 cm.
B. 52/31 cm ÷ 13/4 cm.
C. 53/31 cm ÷ 13/4 cm.
D. 52/31 cm ÷ 25/8 cm.
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C ; d V → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ l → M a t V
⇒ 1 d C + 1 l − O C C = D k 1 d V + 1 l − O C V = D k
+ Đeo kính 1 dp:
1 0 , 25 + 1 − O C C = 1 ⇒ O C C = 1 3 m
+ Khi dùng kính lúp:
1 d C + 1 0 , 3 − 1 / 3 = 32 1 d V + 1 0 , 3 − ∞ = 32 ⇒ d C = 1 62 m = 50 31 c m d V = 1 32 m = 25 8 c m
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 32/3.
B. 47/4.
C. 15.
D. 2,5.
. Kính lúp dùng để
A. quan sát các vật thể ở rất xa. B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo. C. quan sát các vật thể lớn. D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.. Kính lúp dùng để
A. quan sát các vật thể ở rất xa.
B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo.
C. quan sát các vật thể lớn.
D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
TL
D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
HT
Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, dùng kính thiên văn có tiêu cự thị kính là 1 cm, tiêu cự vật kính là 49 cm, để quan sát một thiên thể ở rất xa (mắt đặt sát thị kính). Biết thiên thể có đường kính AB = 640 km và cách Trái Đất 200000 km. Hai thấu kính đặt cách nhau một khoảng 49,98 cm thì
A. không thể quan sát được.
B. có thể quan sát được số bội giác 45.
C. có thể quan sát được với góc trông ảnh 0,16 rad.
D. có thể quan sát được với trạng thái không điều tiết.
Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là
A. 0,5’
B. 0,25’
C. 0,35’
D. 0,2’
Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là
A. 0,5’
B. 0,25’
C. 0,35’
D. 0,2’
Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2m và 6cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không có điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thiể khi không dùng kính là:
A. 0,5’
B. 0,25'
C. 0,2’
D. 0,35'
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏẵ Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
Tiêu cự kính lúp: d 1 = 1/D = 25/8 = 3,125cm.
Khoảng đặt vật MN xác định bởi:
Khoảng đặt vật: 16,13mm ≤ d ≤ 31,25mm.
Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = O C C / f 1 ≈ 10,67
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6m, thị kính có tiêu cự 10cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 170cm.
B. 11,6cm.
C. 160cm.
D. 150cm.
Đáp án: A
HD Giải:
O1O2 = f1 + f2
= 160 + 10
= 170 cm.
Một kính thiên văn kính có tiêu cự 1,6m, thị kính có tiêu cự 10cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn rõ vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 150cm
B. 16cm
C. 160cm
D. 170cm
Đáp án D
STUDY TIP
Quan sát vật ở xa qua kính thiên văn ở trạng thái mắt không điều tiết thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính O 1 O 2 = f 1 + f 2