Đáp án D
STUDY TIP
Quan sát vật ở xa qua kính thiên văn ở trạng thái mắt không điều tiết thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính O 1 O 2 = f 1 + f 2
Đáp án D
STUDY TIP
Quan sát vật ở xa qua kính thiên văn ở trạng thái mắt không điều tiết thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính O 1 O 2 = f 1 + f 2
Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Hỏa tinh. Để quan sát ở trạng thái không điều tiết người này cần điều chỉnh để khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 1m và số bội giác lúc này là 19. Tiêu cự của vật kính là
A. 15cm
B. 95cm
C. 105cm
D. 5cm
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f 1 ; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ f 2 . Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Giá trị ( f 1 – f 2 ) bằng
A. 0,85 m.
B. 0,8 m.
C. 0,45 m.
D. 0,75 m.
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f 1 ; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ f 2 . Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Giá trị f 1 - f 2 bằng
A. 0,85 m.
B. 0,8 m.
C. 0,45 m.
D. 0,75 m.
Một học sinh có điểm cực viễn cách ra mắt 60 cm dùng kính thiên văn mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 4 cm để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt quan sát đặt sát thị kính. Khi đó học sinh này phải điều chỉnh để vật kính cách thị kính một đoạn bằng
A. 124,29 cm
B. 116,75 cm
C. 124,00 cm
D. 123,75 cm
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m và thị kính có tiêu cự f 2 = 1 c m . Độ dài quang học của kính là 16cm. Mắt đặt sát thị kính. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là Đ = 20 c m . Phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính
A. 1 , 06 c m ≤ d 1 ≤ 1 , 0625 c m
B. C.
C. 1 , 0625 c m ≤ d 1 ≤ 4 c m
D. 1 , 06 c m ≤ d 1 ≤ 3 , 33 c m
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f 1 = 30 cm và f 2 = 5 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ nhìn thấy được ảnh rõ nét của một vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt người này là
A. 0,85 m.
B. 0,8 m.
C. 0,45 m.
D. 0,375 m.
Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là
A. 0,5’
B. 0,25’
C. 0,35’
D. 0,2’
Một người mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn để quan sát ảnh của một ngôi sao ở xa mà không cần điều tiết. Tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn lần lượt là 1 m và 5 cm. Độ bội giác của ảnh quan sát qua kính là
A. 20
B. 10
C. 40
D. 5
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 24 lần.
B. 25 lần.
C. 20 lần.
D. 30 lần