Những câu hỏi liên quan
Nhuan Van
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 12 2020 lúc 19:11

\(\xi=3.5=15\left(V\right);r'=5r=5\left(\Omega\right)\)

\(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=6\left(\Omega\right)\)

\(RntR_Dntr\Rightarrow I=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{\xi}{R+R_D+r}=1\Rightarrow R+R_D+r=\xi\)

\(\Rightarrow R=15-5-6=4\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 13:49

Điện trở của mỗi bóng đèn: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì mạch ngoài chứa 2 đền giống nhau mắc song song nên điện trở tương đương mạch ngoài là: RN = R/2 = 12/2 = 6Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

(vì có 2 nguồn (E, r) ghép nối tiếp nên Eb = 2E, rb = 2r)

a) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn: Uđ = I.RN = 0,375.6 = 2,25V

Nhận xét: Uđ < Uđm = 3V nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.

b) Hiệu suất của bộ nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

c) Vì hai nguồn giống nhau ghép nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

d) Nếu tháo bỏ một bóng đèn mạch ngoài chỉ còn 1 đèn nên điện trở mạch ngoài lúc này là: R’N = 12ω

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế ở hai đầu đèn lúc này:

U’đ = I. R’N = 0,214.12 = 2,568V

Nhận xét: U’đ > Uđ (2,568V > 2,25V) nên đèn còn lại sẽ sáng mạnh hơn lúc trước.

Đáp án: a) đèn sáng yếu hơn bình thường; b) H =75%

c) U1pin = 1,125V ; d) sáng mạnh hơn lúc trước.

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
12 tháng 4 2016 lúc 21:00

a) 

b) Độ sáng của đèn vẫn như thế vì trong mạch điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện của các đèn bằng nhau (I

Trần Hoàng Sơn
12 tháng 4 2016 lúc 22:28

Câu b bạn Thế Bảo trả lời không đúng, mình trả lời lại thế này nhé.

Khi mắc nối tiếp với bóng đèn trên một bóng đèn giống hệt thì độ sáng của bóng đền giảm.

Vì khi mắc nối tiếp 2 bóng, điện trở của mạch tăng lên làm cho cường độ dòng điện giảm nên hiệu điện thế của bóng sẽ giảm. Kết quả làm cho độ sáng của bóng bị giảm.

Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 4 2016 lúc 18:31

ok thanks bạn Trần Hoàng Sơn nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 8:17

Đáp án: A

Vì đèn  Đ 1  được mắc song song với đèn  Đ 2  nên nếu tháo bỏ bớt đèn  Đ 2  đi thì đèn  Đ 1  vẫn sáng bình thường như trước.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 8:28

Đáp án B

Gọi n là số dãy, m là số nguồn trên một dãy

Cường độ dòng điện qua đèn là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2017 lúc 9:59

Đáp án A

Vì đèn Đ1 được mắc song song với đèn Đ2 nên nếu tháo bỏ bớt đèn Đ2 đi thì đèn Đ1 vẫn sáng bình thường như trước

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2019 lúc 8:21

Điện trở của bóng đèn:  R d e n = U d e n 2 P d e n = 4 Ω

Định luật ôm cho mạch kín chứa bộ nguồn và bóng đèn: E b R d e n + r b = 1 ( A )  

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 10:13

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2017 lúc 14:31

Đáp án: A

Đèn sáng bình thường:

Điện trở đèn:

Cường độ dòng mạch chính:

Giải phương trình ta được: