Ở trạng thái cân bằng nhiệt, ta có:
A. Q t o a ≠ Q t h u
B. Q t o a < Q t h u
C. Q t o a > Q t h u
D. Q t o a = Q t h u
Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 , ở nhiệt độ t ° C . Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol N H 3 tạo thành. Hằng số cân bằng K C của phản ứng tổng hợp N H 3 là :
A. 1.278
B. 3,125
C. 4.125
D. 6,75
Chọn B
Theo giả thiết ta thấy ban đầu H 2 = N 2 = 1 M .
Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến thời điểm cân bằng NH 3 = 0 , 4 M
Phương trình phản ứng hoá học :
Theo (1) tại thời điểm cân bằng [NH3] = 0,8M; [H2] =0,4M; [NH3] = 0,4M.
Vậy hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là :
K C = NH 3 2 N 2 H 2 3 = ( 0 , 4 ) 2 0 , 8. ( 0 , 4 ) 3 = 3 , 125
Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) t o , x t , p ⇌ 2NH3(g) trong bình kín dung dịch 2 lít chứa 0,6 mol N2 và 1,6 mol H2 phản ứng đạt trạng thái cân bằng sau 2 phút ở trạng thái cân bằng tỉ số mol giữa NH3 với tổng số mol N2 và H2 là 4/7 .A) Tính số Kc của phản ứng
Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 , ở nhiệt độ ( t ° C ). Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành. Hằng số cân bằng K C của phản ứng tổng hợp NH 3 là :
A. 1.278
B. 3,125
C. 4.125
D. 6,75
có 3 chai sữa giống nhau đều có nhiệt độ là 20*C. Thả chai lớn nhất vào phích đựng nước ở nhiệt độ 42*C. Khi đã cân bằng nhiệt chai thứ nhất nóng tới t1=38*C.lấy chai này ra rồi thả vào phích đó chai thứ 2. Khi cân bằng nhiệt lấy chi thứ 2 ra rồi bỏ chai thứ 3 vào. Hỏi ở trạng thái cân bằng nhiệt chai thứ 3 có nhiệt độ là bao nhiêu. Bỏ qua hao phí nhiệt.
Câu nào sau đây đúng ?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trìnl phản ứng phải bằng nhau.
Ý nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Người ta dẫn một luồng hơi nước có khối lượng 80 g ở nhiệt độ 100 độ C đi vào một bình nhiệt lượng kế (có nắp kín) đang đựng 1,2 kg nước đá ở 0 độ C. Trạng thái cuối cùng khi cân bằng nhiệt xảy ra là
Xét phản ứng: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O(k) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở t°C. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là
A. 0,0625
B. 0,25
C. 3,4
D. 7,0.
Có 1 bình nhiệt lượng kế chứa nước ở \(t^o_oC\) và 2 viên bi bằng đồng giống hệt nhau và giữ ở nhiệt độ \(t=90^oC\) . Thả viên bi thứ nhất vào bình thì sau khi cân bằng có nhiệt độ là \(t_1=20^oC\) , thả tiếp viên bi thứ 2 thì khi cân bằng có nhiệt độ là \(t_2=25^oC\) . tính nhiệt độ ban đầu \(t^o_oC\) của nước
ta có:
gọi q là nhiệt dung của nước
c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng
(nhiệt dung là mC)
khi thả viên bi thứ nhất:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)
\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)
khi bỏ viên bi thứ hai vào:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)
\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)
\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)