Hòa tan hoàn toàn 0,65 gam Zn bằng dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư thấy thu được V lít S O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 0,336.
C. 0,112.
D. 0,448.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư thấy thu được V lít S O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 4,48.
Hỗn hợp bột X gồm Zn, ZnS và S. Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam X trong HNO3 nóng, dư thu được V lít khí NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ Ba(OH)2 vào Y thấy lượng kết tủa tối đa thu được là 54,9gam. Giá trị của V là:
A. 8,96.
B. 20,16
C. 17,048.
D. 29,12.
Quy hỗn hợp thành hỗn hợp gồm Zn (a mol) và S(b mol)
=> 65a + 32b = 17,8
Đáp án D
Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng dư, thu được V lít S O 2 đo đktc (là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V gần nhất là
A. 1,18
B. 1,21
C. 1,11
D. 2,24
Đáp án C
Cu +2H2SO4→ CuSO4+ SO2 + 2 H 2 O
n S O 2 = n C u = 0,05 mol
=> V S O 2 =0,05. 22,4 = 1,12 l
Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
A. 4,48
B. 2,24
C. 3,36
D. 6,72
Chia 35,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 làm 2 phần : -Phần 1: Nung nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua thì thu được rắn X, hòa tan hoàn toàn rắn X vào dung dịch NaOH dư thấy còn lại 1,6 gam rắn không tan. -Phần 2: Hòa tan hoàn toàn vào V (lít) dung dịch HCl 2M vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được 66,9 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và xác định giá trị của V.
Phần 1 : CuO + CO --to--> Cu + CO2
Al2O3 + 2NaOH ----> 2NaAlO2 + H2O
CR không tan là Cu => nCu(1) = 1,6/64 = 0,025 (mol)
Đặt nAl2O3(1) = a (mol)
=> 0,025.80 + 102a = 2 + 102a = mp1
Phần 2 : Đặt mp2 = kmp1 => mp2 = 2k + 102ka
=> 35,5 = mp1 + mp2 = (k+1)(2 + 102a) (1)
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O
0,025k --> 0,05k ---> 0,025k (mol)
Al2O3 + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2O
ka --->6ka--------> 2ka (mol)
=> 0,025k.135 + 2ka.133,5 = 3,375k + 267ka = 66,9 (2)
Từ (2) => \(k=\dfrac{66,9}{3,375+267a}\), thay vào (1) ta được :
35,5 = \(\left(\dfrac{66,9}{3,375+267a}+1\right)\left(2+102a\right)\)
=> a = 0,05 => k = 4
=> mCuO(A) = 2 + 2.4 = 10 (g)
mAl2O3(A) = 35,5 - 10 = 25,5 (g)
nHCl = 0,05k + 6ka = 0,05.4 + 6.4.0,05 = 1,4
=> VHCl = n/CM = 1,4/2 = 0,7 (l)
Chia 35,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 làm 2 phần : -Phần 1: Nung nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua thì thu được rắn X, hòa tan hoàn toàn rắn X vào dung dịch NaOH dư thấy còn lại 1,6 gam rắn không tan. -Phần 2: Hòa tan hoàn toàn vào V (lít) dung dịch HCl 2M vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được 66,9 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và xác định giá trị của V.
Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 21,8 gam muối. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 25
B. 17,6
C. 8,8
D. 1,4
Đáp án A
Khối lượng hỗn hợp kim loại ở mỗi phần là 7,4 gam.
Phần 1: Khối lượng muối thu được lớn hơn khối lượng kim loại ban đầu là do các cation kim loại kết hợp với các gốc S O 4 2 - tạo thành muối.
Số mol electron trao đổi ở hai phần bằng nhau.
Do đó ở phần 2: nAg = ne trao đổi = 0,3
=> mAg = 32,4 (gam)
Vậy m = 32,4 – 7,4 = 25 (gam)
Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch H N O 3 đặc, nóng dư thu được V (lít) N O 2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Giá trị của V là
A. 44,8.
B. 89,6.
C. 22.4.
D. 30,8.
Chọn D
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
V = 1,375.22,4 = 30,8 (lít)
Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O 2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Giá trị của V là
A. 44,8.
B. 89,6.
C. 22.4.
D. 30,8.