Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2017 lúc 5:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 15:12

Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 12:29

a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.

- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:

+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được BaCl2.

BaCl2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)+ 2NaCl.

+ Có khí bay lên Þ Nhận biết được HCl:

2HCl + Na2CO3 \(\Rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O.

+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.

- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:

+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được Na2SO4.

Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl.

+ Còn lại là NaCl.

b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần.

CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O

CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2.

* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.

HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O.

Bình luận (0)
Huyen Le
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 4 2023 lúc 16:41

Bạn bổ sung thêm đề nhé, bên trên mới chỉ có 3 khí thôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
16 tháng 4 2023 lúc 20:47

Như CTV đã nói nhưng mình vẫn sẽ giúp bạn cách phân biệt 3 khí trên:
Sử dụng với lủa (một trong những cách thông dụng nhất)
-H2 : Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí H2 ta sẽ thấy ngọn lửa có màu xanh nhạt và sẽ có những giọt nước li ti xung quanh thành bình.
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
-CO: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí CO2 ngọn lửa lập tức bị dập có nguyên liệu chính ở đây là O2
-O: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí O2 ta thấy ngọn lửa có xu hướng cháy mạnh hơn 

Sử dụng cách khác:
-H2 : ta cho các oxit bazo vào, ta dùng Fe3O4 (có thể dùng FeO, Fe2O3) để dễ nhận biết. Khi đốt nóng Fe3Otrong bình chứa khí H2 ta thấy chất rắn màu đen chuyên thành màu đỏ cam và một số giọt nước trên thành bình. (Phản ứng không thể thấy ở 2 bình còn lại vì H2 đang đóng vai là chất khử trong phản ứng)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
-CO2 : dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Ta thấy sau một lúc, có hỗn hợn đục màu trắng đó chính là muối CaCO3
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
-O2 : Ta cho một kim loại, ở đây là Fe (màu ánh kim sáng nhẹ) được đốt nóng và cho vào trong bình chứa khí O2. Ta thấy phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Khi bỏ ra ta thu được Fe3O4 (FeO và Fe2O3 khó xảy ra hơn) có màu đen.
PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Chúc bạn càng ngày càng hứng thú với hóa học hơn! haha
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 9:18

Phương pháp làm bài tập giải thích hiện tượng

Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra

Bước 2: tập trung vào màu sắc, mùi của kết tủa, bay hơi, dung dịch sau phản ứng.

a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO

NaClO có tính tẩy màu nên khi nhỏ vài giọt dung dịch vào quì tím ta thấy quì tím mất màu.

b) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Lúc đầu: ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo.

Sau đó: kết tủa tăng dần đến tối đa, sau đó thêm tiếp NaOH dư vào thì thấy kết tủa dần bị hòa tan đến khi hoàn toàn. Dung dịch trở lại trong suốt.

c) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Khí thu được là SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch Br2

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:35

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 16:45

(X, Y) = (CaC2; H2O)

CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)

Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 6:34

Chọn A.

Các phản ứng oxi hóa khử là:

(2): 3 C O + F e 2 O 3 → 2 F e + 3 C O 2

(3): 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C

(4): 2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2019 lúc 17:46

Bình luận (0)