Hòa tan hết 0,2 mol F e ( O H ) 2 bằng dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng (dư), thu được V lít (đktc) khí S O 2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
2. Hòa tan 7,8 g kim loại kiềm A vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch X và 0,2 g khí.
a. Tìm tên kim loại A ?
b. Xác định nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X và H 2 SO 4 ban đầu?
\(2A+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2\\ Ta.có:n_A=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
Hòa tan 7,8 g kim loại kiềm A vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch X và 0,2 g khí.
a. Tìm tên kim loại A ?
b. Xác định nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X và H 2 SO 4 ban đầu?
\(a.2A+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2\\ Tacó:n_A=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
hòa tan hết m gam hỗn hợp 3 kl fe, cu,al trong 150 g H2SO4 x phần trăm kết thúc thu được dung dịch Y có kl tăng 14,2g và hỗn hợp sản phẩm là 0,2 mol SO2, 0,15 mol S ,0,05 Mol H2S
a, tinh m,x biết khối lượng axit dùng dư 16,67 phần trăm so với khối lượng ban đầu
b, C phần trăm của axit trong Y
1.Tính khối lượng dung dịch của CuSO4 khi hòa tan 0,2 mol CuSO4 vào 200g H2O.
2. Tính thể tích dung dịch khi hòa tan 16 gam CuSO4 vào H2O được dung dịch 1,5M
1.
Ta có : \(n_{CuSO4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuSO4}=n.M=0,2.160=32\left(g\right)\)
=> \(mdd_{CuSO4}=32+200=232\left(g\right)\)
2.
Ta có : \(m_{CuSO4}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO4}=\frac{m}{M}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,1}{1,5}=0,0666...\left(l\right)\)
1. mCuSO4= 0.2*160=32g
mddCuSO4= 32+200=232g
2. nCuSO4= 16/160=0.1 mol
VddCuSO4= 0.1/1.5=1/15l
Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng
A. 0,4368
B. 0,7586
C. 0,8046
D. 1,1724
Đáp án C
Sau phản ứng A sẽ chứa FeS 0,2 mol và Fe dư 0,1 mol.
Cho A tác dụng với HCl dư thu được khí D gồm H2S 0,2 mol và H20,1 mol
Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng
Có 100ml dung dịch S chứa các ion: H+ (x mol), Cl-(0,1 mol), SO42-(0,15 mol) và có 200ml dung dịch B chứa các ion: Na+ (0,2 mol), Ba2+ (0,2 mol), và OH- (y mol).
a) Xác định x,y.
b) Để trung hòa 100ml dung dịch A trên phải cần bao nhiêu ml dung dịch B?
c) Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B sẽ thu được bao nhiêu gam muối không tan?
Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và F e 2 O 3 có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
Gọi x là số mol của CuO hay của F e 2 O 3 , ta có: 80x + 160x = 24
Suy ra x = 0,1 mol
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
Số mol HCl cần = 8x = 0,8 mol. Khối lượng HCl = 0,8 x 36,5 = 29,2 gam.
Khối lượng dung dịch HCl 7,3% = (29,2 x 100)/7,3 = 400 gam.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.
– Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.
Giá trị của a là
A. 0,40 mol
B. 0,45 mol
C. 0,35 mol
D. 0,50 mol