Biết phương trình 3 x + 1 − 3 x 2 + 7 x − 3 x − 1 = 0 có một nghiệm có dạng x = a + b c , trong đó a, b, c là các số nguyên tố. Tính S=a+b+c
A. S = 14
B. S = 21
C. S = 10
D. S = 12
giải phương trình qui về phương trình tích
a/x\(^2\)+3x=0
b/x-2x\(^2\)=0
c/(x-7)(2x+3)=x(x-7)
d/(x-2)(x+3)=(x-2)(3x-1)
a: =>x(x+3)=0
=>x=0 hoặc x=-3
b: =>x(1-2x)=0
=>x=0 hoặc x=1/2
c: =>(x-7)(2x+3-x)=0
=>(x-7)(x+3)=0
=>x=7 hoặc x=-3
d: =>(x-2)(3x-1-x-3)=0
=>(x-2)(2x-4)=0
=>x=2
a)
`x^2 +3x=0`
`<=>x(x+3)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b)
`x-2x^2 =0`
`<=>x(1-2x)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
c)
`(x-7)(2x+3)=x(x-7)`
`<=>(x-7)(2x+3)-x(x-7)=0`
`<=>(x-7)(2x+3-x)=0`
`<=>(x-7)(x+3)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)
d)
`(x-2)(x+3)=(x-2)(3x-1)`
`<=>(x-2)(x+3)-(x-2)(3x-1)=0`
`<=>(x-2)(x+3-3x+1)=0`
`<=>(x-2)(-2x+4)=0`
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\-2x+4=0\end{matrix}\right.\\ < =>x=2\)
a)\(x^2+3x=0\)
<=>x(x+3)=0
x=0 hoặc x+3=0
x=0 hoặc x=-3
b)x-2x2=0
x(1-2x)=0
x=0 hoặc 1-2x=0
x=0 hoặc x=0,5
c)(x-7)(2x+3)=4(x-7)
(x-7)(2x+3)-4(x-7)=0
(x-7)(2x+3-4)=0
x-7=0 hoặc 2x+3-4=0
x=7 hoặc x=0,5
d)(x-2)(x+3)=(x-2)(3x-1)
(x-2)(x+3)-(x-2)(3x-1)=0
(x-2)(x+3-3x+1)=0
x-2=0 hoặc x+3-3x+1=0
x=2 hoặc x-3x=-3-1
-2x=-4
x=2
Phương trình -7x-14=-6x+18 tương đương với phương trình \(\dfrac{6}{x-2}\)=\(\dfrac{7}{-x-3}\)không?Vì sao?tìm 1 phương trình khác tương đương với phương trình \(\dfrac{6}{x-2}\)=\(\dfrac{7}{-x-3}\)
Hai phương trình này không tương đương vì chúng không có chung tập nghiệm
Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?
A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)
C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0
Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}
A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0
C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0
Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?
A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9
C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3
Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:
A. 3 B. C . D.
Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:
A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3
Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:
A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm
Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:
A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm
Hình 1 Hình
1.B
2.D
3.B
4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Bài 1:giải các phương trình sau:
a) (x-3).(x+7)=0 b) (x-2)^2+(x-2).(x-3)=0 c)x^2-5x+6=0
Bài 2:giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
a)x/x+1-1=3/2x b)4x/x-2-7/x=4
Bài 3:giải phương trình sau
a)2x^2-5x-7=0 b)1/x^2-4+2x/x-2=2x/x+2
giúp mình với,mình đang cần gấp
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
Bài 2.
a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)
ĐKXĐ : x khác -1
<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)
<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)
=> 3x( x + 1 ) = -2
<=> 3x2 + 3x + 2 = 0
Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x
=> phương trình vô nghiệm
b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)
ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2
<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)
=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x
<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14
<=> x = -14 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = -14
giải phương trình: 2x= 7 -5/x
tìm 2 số x, y biết rằng x + y= 3 và xy=1
\(2x=7-\dfrac{5}{x}\)đk x khác 0
\(2x^2-7x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)
Bài 5. Không giải phương trình, cho biết dấu các nghiệm
a) x x 2 13 40 0 . b) 5 7 1 0 x x 2 .
c) 3 5 1 0 x x 2
Tìm ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH của phương trình \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}\)+\(\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)và phương trình \(\dfrac{6}{x-2}\)=\(\dfrac{7}{-x-3}\)
+ Pt thứ nhất :
Ta có mẫu thức chung là : \(2\left(x-3\right)\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne2\\x-3\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne3\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(ĐKXĐ\) là :\(x\ne2;3;-1\)
+ Pt thứ hai :
Ta có mẫu thức chung là : \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(DKXD:\) \(\) \(x\ne2;-3\)
Bài 1: Giải các bất phương trình:
3(1 - x)> \(\dfrac{7-3x^2}{x+1}\)
Bài 2. Giải và biện luận bất phương trình
( m2 - 4 ) x +3 > ( 2m -1) x +m
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)