Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 10:00

Ta có  − a x + y = 3 x + 1 + y = 2

⇔ y = a x + 3 | x + 1 | + a x + 3 = 2 ⇔ y = a x + 3 | x + 1 | + a x + 1 = 0

Nếu x ≥ − 1 ta có x + 1 + ax + 1 = 0 ⇒ x(a + 1) = −2   (1)

Phương trình (1) có nghiệm duy nhất ⇔ a ≠ −1 x = − 2 a + 1 ⇒ y = a + 3 a + 1

  x ≥ − 1 ⇔ − 2 a + 1 ≥ − 1 ⇔ − 2 a + 1 + 1 ≥ 0 ⇔ a − 1 a + 1 ≥ 0 ⇔ a − 1 a + 1 ≥ 0 a ≠ − 1 ⇔ a ≥ 1 a < − 1

Nếu a < −1 ta có –x – 1 + ax + 1 = 0 ⇒ (a – 1)x = 0    (2)

Nếu a = 1 thì (2) là 0x = 0 đúng với mọi x < −1 nên (2) có vô số nghiệm hay hệ đã cho có vô số nghiệm (loại)

Nếu a ≠ 1 thì (2) có nghiệm duy nhất x = 0 (loại so x < −1). Do đó (2) vô nghiệm khi a ≠ 1

Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì có 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Phương trình (1) vô nghiệm và phương trình (2) có nghiệm duy nhất

Trường hợp này không xảy ra vì (2) chỉ có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm

Trường hợp 2: Phương trình (1) có nghiệm duy nhất và phương trình (2) vô nghiệm  ⇔ a ≥ 1 a < − 1 a ≠ 1 ⇔ a > 1 a < − 1

Đáp án:B

Vương Tiểu Mi
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
30 tháng 12 2018 lúc 21:41

Từ hệ được x+y=1

a)Thay vào được x=1;y=0

b)Với mọi a

c)Thay vào x+y=1 tìm x;y

Thay ngược vào hệ tìm a

tth_new
31 tháng 12 2018 lúc 8:16

a) Khi a = 2 hệ phương trình đã cho tương đương với:

 \(\hept{\begin{cases}x+2x=3\left(1\right)\\2x-y=2\left(2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=3\\2x-y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2x-2=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2.1-2=0=y\end{cases}}\)

Do vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)

b) Ta có:  \(x+y=\left(x+ax\right)-\left(ax-y\right)=3-2=1>0\forall a\)

c) Lấy (1) trừ (2),vế với vế,ta có: \(x+y=1\)

Thay vào,ta có: \(\sqrt{2}.y+y=1\Leftrightarrow y\left(\sqrt{2}+1\right)=1\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{\sqrt{2}+1}\Rightarrow x=1-\frac{1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\)

Thay vào hệ phương trình ban đầu,ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}.a=3\left(3\right)\\\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}.a-\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{2}+1}=2\left(4\right)\end{cases}}\)

Lấy (3) + (4),vế với vế,ta có: \(\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}.a=5\Leftrightarrow a=\frac{10+5\sqrt{2}}{4}\)

Tuyết Ly
Xem chi tiết
YangSu
7 tháng 2 2023 lúc 20:44

Thay \(a=-\sqrt{2}\) vào pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-\sqrt{2}+1\right)x-y=3\left(1\right)\\-\sqrt{2}x+y=-\sqrt{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right):\) 

\(\left(-\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\right)x=3-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-\sqrt{2}}{1-2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7}\)\(\left(3\right)\)

Thay \(\left(3\right)\) vào \(\left(2\right)\) : \(-\sqrt{2}.\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7}+y=-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=\)\(-\sqrt{2}+\dfrac{6\sqrt{2}}{7}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{\sqrt{2}}{7}\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1-5\sqrt{2}}{7};-\dfrac{\sqrt{2}}{7}\right)\)

Ngô Chí Vĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 12:48

- Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{1}\ne-\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow a^2\ne-1\) ( Luôn đúng )

Vậy mọi a thuộc R hệ phương trình luôn có 1 nghiệm duy nhất .

- Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}y=ax-2\\x+a\left(ax-2\right)=3\end{matrix}\right.\)

 

- Từ PT ( II ) => \(x+xa^2-2a=3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2a+3}{a^2+1}\)

- Thay lại x vào PT ( I ) ta được : \(y=\dfrac{a\left(2a+3\right)}{a^2+1}-2\)

\(=\dfrac{2a^2+3a-2a^2-2}{a^2+1}=\dfrac{3a-2}{a^2+1}\)

Vậy ...

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 8:16

Ta có: D = 2 − 1 1 2 = 5 ≠ 0

Vì D ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất

x = D x D = 5 − a 5 ;   y = D y D = 3 a 5

Khi đó:

x 2 + y 2 = 5 − a 5 2 + 3 a 5 2

= 25 − 10 a + 10 a 2 25 = 10 25 a 2 − a + 1 = 2 5 a − 1 2 2 + 9 10 ≥ 9 10

Dấu “=” xảy ra ⇔ a = 1 2

Đáp án cần chọn là: C

Lan Bui
Xem chi tiết
Vũ Ánh
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Hàn Trúc Linh
Xem chi tiết
Hàn Trúc Linh
Xem chi tiết