Cho hàm số y = mx 3 − 2 ( m 2 + 1 ) x 2 + 2 m 2 − m . Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua với mọi m.
A. N (1; 2)
B. N (2; −2)
C. N (1; −2)
D. N (3; −2)
, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
12, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
Câu 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số y=2x+3 và y= (m-1)x+3 là hai đường thẳng trùng nhau
A. m=-1 B. m=2 C. m=\(\dfrac{-1}{2}\) D. m= 3
Câu 2 Cho hàm số \(y=-mx+2\) . Giá trị của m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. m= -2 B. m = 4 C. m= -3 D. m = 4
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
cho hàm số y= \(\frac{2x-1}{\sqrt{mx^4+mx^3+\left(m+1\right)x^2+mx+1}}\).Hỏi có bn giá trị nguyên của m để hàm số xác định với mọi x thuộc R.
ĐKXĐ
\(mx^4+mx^3+\left(m+1\right)x^2+mx+1\)
\(=\left(mx^4+mx^3+mx^2+mx\right)+\left(x^2+1\right)\)
=\(mx\left(x^3+x^2+x+1\right)+\left(x^2+1\right)\)
\(=mx\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\)
\(=\left(x^2+1\right).\left[mx\left(x+1\right)+1\right]>0\left(\forall x\right)\)
\(=>mx^2+mx+1>0\left(\forall x\right)\)
\(=>PT\hept{\begin{cases}mx^2+mx+1=0\left(zô\right)nghiệm\forall x\\m>0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\Delta< 0\\m>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m^2-4m< 0\\m>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m\left(m-4\right)< 0\\m>0\end{cases}=>0< m< 4}}}\)
=> m có 3 giá trị là 1,2,3 nha
https://olm.vn/hoi-dap/detail/249896752542.html?pos=586036211459
giúp mk cả câu này
Cho hàm số y=f(x)+mx+n. Xác định m,n biết đồ thị hàm số đi qua M(-3 : 2 ) , N(1/2 : 5/6 )
cho hàm số \(y=\dfrac{x^2+mx-3}{x+2}\) (m la tham số). biết \(y'\left(-1\right)=4\). tính giá trị m?
\(y'=\dfrac{\left(2x+m\right)\left(x+2\right)-\left(x^2+mx-3\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x^2+4x+2m+3}{\left(x+2\right)^2}\)
\(y'\left(-1\right)=\dfrac{2m}{1}=2m=4\Rightarrow m=2\)
Câu 1: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số
y= \(\dfrac{1}{3}x^3-mx^{2^{ }}+\left(m^2-4\right)x+3\) tại x=3
Câu 2:Tìm m để hàm số \(y=x^3-2mx^2+mx+1\) đạt cực tiểu tại x=1
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x^3-mx^2-x+m+1\). Tìm m để hàm số có CĐ, CT sao cho khoảng cách giữa hai điểm CĐ, CT nhỏ nhất