Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
14 tháng 12 2020 lúc 18:24

\(\%H=100\%-53,33\%-6,67\%=40\%\)

\(A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40\%}{12}:\dfrac{6,67\%}{1}:\dfrac{53,33\%}{16}=1:2:1\)

\(\Rightarrow A=\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_A=2.M_{NO}=2.30=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left(12+2+16\right).n=60\Rightarrow n=2\Rightarrow A:C_2H_4O_2\)

 

Nguyễn Ăn Cướp
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 3 2022 lúc 8:28

CTHH: NxOy

Có \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{70}{40}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: N2O

=> B

Diệu Linh Trần Thị
8 tháng 3 2022 lúc 8:28

  Gọi công thức hóa học của oxit là NxOyNxOy

   Tỉ số khối lượng:

 

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N2O5N2O5.

   chọn D.

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 3 2022 lúc 8:29

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{70}{40}=\dfrac{7}{4}\)

\(N_xO_y\)

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{4}{16}=0,5:0,25=2:1\)

\(\Rightarrow CTHH:N_2O\)

Khanh NGuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 2:14

NLCD
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 14:30

1A

2D

3D

4B ( CO là oxit trung tính)

5C ( NO là oxit trung tính)

6A ( N2O là oxit trung tính )

7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)

8D

9C

10A

11B

12D

13B

14D

15B

16C

17B

18C

19C

20C

21B ( oxit trug tính)

22C

23B

24D

25A

26B

( chx hỉu hỏi lại )

Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 14:05

1.A

2.C hoặc D ko rõ

3.D

4.C

5.C

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

11.B

12.B

13.B

14.D

15.D

16.C

17.B

18. C

19.C

20.C

21.C

22.C

23.B

24.D

25.A

26.B

Cao Bảo Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 15:19

1A

2D

3D

4B ( CO là oxit trung tính)

5C ( NO là oxit trung tính)

6A ( N2O là oxit trung tính )

7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)

Nguyễn Đình Phương Nhu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:56

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

Thủy Annh
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:36

CT: NxOy 

TC : 

14x / 16y = 7 / 12 

=> x / y = 2 / 3 

CT : N2O3

16. Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 12 2021 lúc 8:33

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

Phạm Ngọc Nghĩa
28 tháng 2 2023 lúc 13:16

Óc chó

 

 

Big City Boy
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 9:31

\(=>d=\dfrac{M\left(oxit\right)}{32}=3,724=>Moxit=120g/mol\)

\(=>14x+16y=120\)

\(=>14x:16y=7:20=>x=\dfrac{2y}{5}\)

\(=>14.\dfrac{2y}{5}+16y=120=>y=5=>x=2\)

=>CTHH: N2O5 

(cái này x,y tui lấy sấp sỉ , chỗ đề nên là 3,375 đẹp hơn)

Thảo Phương
15 tháng 8 2021 lúc 9:43

\(M_{oxit}=3,724.32=119\) (đvC)

\(m_N:m_O=7:20\)

=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{20}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\)

=> CT : (N2O5)n

=> (14.2 + 16.5).n =119

108n =119

=> n=1,1 

Xem lại đề !