Dẫn xuất halogen không có đồng phân hình học là:
A. CHCl=CHCl.
B. CH2=CH-CH2F.
C. CH3CH=CBrCH3.
D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.
Biểu diễn đồng phân hình học và gọi tên thay thế trong các trường hợp sau nếu có:
a) CH3CH = CHCH3
b) CH2 = CH - CH3
c) CHCl - CHBr
d) CH3CH = CHCl
Biểu diễn đồng phân hình học và gọi tên thay thế trong các trường hợp sau nếu có:
a) CH3CH = CHCH3
b) CH2 = CH - CH3
c) CHCl = CHBr
d) CH3CH = CHCl
Cho các chất sau :
CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ;
CH3CH=C(CH3)2 (3) ;
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ;
CH2=CHCH=CH2 (5) ;
CH3CH=CHBr (6).
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2, 4, 5, 6.
B. 4, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là :
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
• CH3CaH=CbHCH=CH2 có 2 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca có Ca liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH=CH2).
CH3CaH=CbHBr có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và Br).
Cho các chất sau : CH2=CHCºCH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2(4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 4, 6
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 1, 3, 4
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Chọn đáp án C
Ø cần biết điều kiện để có đồng phân hình học là:
“hai nhóm thế đính vào cùng một cacbon ở nối đôi phải khác nhau”.
⇒ các chất (I) và (III) không thỏa mãn yêu cầu, chúng không có đồng phân hình học.
còn lại, các chất (II), (IV) và (V) thỏa mãn → chọn đáp án C
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V)
A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), (III), (IV), (V)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I);
CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Chọn đáp án C
cần biết điều kiện để có đồng phân hình học là:
“hai nhóm thế đính vào cùng một cacbon ở nối đôi phải khác nhau”.
⇒ Quan sát công thức cấu tạo triển khai của các chất:
⇒ các chất (I) và (III) không thỏa mãn yêu cầu, chúng không có đồng phân hình học.
còn lại, các chất (II), (IV) và (V) thỏa mãn
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).
Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là 2 nhóm thế đính với C chứa liên kết đôi khác nhau
Vậy các chất thỏa mãn là (II),(IV),(V) thỏa mãn
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Chọn đáp án C
Ø cần biết điều kiện để có đồng phân hình học là:
“hai nhóm thế đính vào cùng một cacbon ở nối đôi phải khác nhau”.
⇒ Quan sát công thức cấu tạo triển khai của các chất:
⇒ các chất (I) và (III) không thỏa mãn yêu cầu, chúng không có đồng phân hình học.
còn lại, các chất (II), (IV) và (V) thỏa mãn → chọn đáp án C