Biết 3 < x : 4 < 5
Giá trị của x là:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 16
Tìm x, biết:
a) x × 5 = 35 – 5
b) x : 4 = 12 – 8
c) 4 × x = 6 × 2
d) x : 3 = 16 : 4
a) x × 5 = 35 – 5
x × 5 = 30
x = 30 : 5
x = 6
b) x : 4 = 12 – 8
x : 4 = 4
x = 4 × 4
x = 16
c) 4 × x = 6 × 2
4 × x = 12
x = 12 : 4
x = 3
d) x : 3 = 16 : 4
x : 3 = 4
x = 4 × 3
x = 12
Tìm 5giá trị của x biết 1/3
1/3<x<1/2
=>10/30<x<15/30
=>11/30; 12/30; 13/30; 14/30; 29/60
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36
A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81
Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42
A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69
Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59
A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102
Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21
A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18
Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27
A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82
Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60
A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0
Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48
A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127
Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2
A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}
Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5
A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị
Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11
A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị
Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12
A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị
Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12
A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị
Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32
A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23
Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83
A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117
Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69
A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13
Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126
A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13
Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0
A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị
Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0
A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị
Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44
A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị
Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16
A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị
Bài 3 : Tìm x Z biết.
a) |x + 1| - 16 = -3 d) (x + 3) x
b) 12 - |x – 9| = -1 e) (x + 7) (x + 5)
c) |x + 1| + 12 = 5 f) (x + 6) (x + 2)
Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của biểu thức sau:
A = |x – 9| + 2015 B = 5 - |x + 4|
Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời
2 tính : a) 1+1/4+1/8+1/16 =
=
b) 2-1/8-1/12-1/16 =
=
c) 4/99 x 18/5 : 12/11 + 3/5 =
=
d) ( 1-3/4 ) x ( 1+ 1/3 ) : ( 1- 1/3 ) =
=
a) 1 + 1/4 + 1/8 + 1/16
= 16/16 + 4/16 + 2/16 + 1/16
= 23/16
b) 2 - 1/8 - 1/12 - 1/16
= 96/48 - 6/46 - 4/48 - 3/48
= 83/48
c) 4/99 × 18/5 : 12/11 + 3/5
= 8/55 : 12/11 + 3/5
= 2/15 + 3/5
= 2/15 + 9/15
= 11/15
d) (1 - 3/4) × (1 + 1/3) : (1 - 1/3)
= 1/4 × 4/3 : 2/3
= 1/3 : 2/3
= 2
1 + 1/4 + 1/8 + 1/16
= 16 + 4 + 2 + 1 / 16
=23/16
2-1/8-1/12-1/16
= 96 - 6 - 4 - 3 / 48
= 83 / 48
4/99 x 18/5 : 12 /11 + 3/5
= 4/99 x 18/5 x 11/12 + 3/5
= 2/15 + 3/5
= 11/15
(1 - 3/4) x (1+1/3) : (1-1/3)
= 1/4 x 4/3 : 2/3
= 1/4 x 4/3 x 3/2
= 1/2
Tìm các số nguyên x biết: a) (-8).x = (-10).(-2) - 4; b) (-9).x + 3 = (-2).(-7) + 16; c) 22.x+100 = 210; d) (-12).x - 34 = 2
Ví dụ 4: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, x1; x2 là hai giá trị của x và y1; y2 là hai
giá trị tương ứng của y. Biết 2y1 + 3x1 = 22; x2 = 4; y2 = 16. Khi đó giá trị của x1 là bao nhiêu?
A. x1 = 8 B. x1 = −8 C. x1 = −2 D. x1 = 2
x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
=>\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
=>\(\dfrac{x_1}{4}=\dfrac{y_1}{16}\)
=>\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}\)
mà \(3x_1+2y_1=22\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot1+2\cdot4}=\dfrac{22}{11}=2\)
=>\(x_1=2\cdot1=2\)
=>Chọn D
Câu 1: Gía trị của x thỏa mãn x2 + 16 = 8x là
A. x = 8 B. x = 4 C. x = -8 D. x= -4
Câu 2: Kết quả phép tính: 15 x3y5z : 3 xy2z là
A. 5x2y3 B. 5xy C. 3x2y3 D. 5xyz
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức -x2 + 4x - 4 là:
A. -(x + 2)2 B. -(x - 2)2 C. (x-2)2 D. (x + 2)2
Tìm x, biết:
a) x : 4 = 8
b) 4 × x = 12 + 8
c) 30 : x = 14 + 16
a) x : 4 = 8
x = 8 × 4
x = 32
b) 4 × x = 12 + 8
4 × x = 20
x = 20 : 4
x = 5
c) 30 : x = 14 + 16
30 : x = 30
x = 30 : 30
x = 1