Cho tứ diện ABCD có E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mp (ACD) là
A. điểm F
B. giao điểm của EG và AF
C. Giao điểm của EG và AC
D. giao điểm của EG và CD
Cho tứ diện ABCD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD, I là trung điểm của ED. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Đáp án A.
Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta có được
Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là
A. điểm F
B. giao điểm của đường thẳng EG và AC
C. giao điểm của đường thẳng EG và CD
D. giao điểm của đường thẳng EG và AF
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. G là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm giao điểm của EG với (ACD)
Cho tứ giác ABCD có E , F lần lượt là trung điểm của AD , BC và 2EF = AB + CD . Chứng minh ABCD là hình thang
Cho tứ giác ABCD có AB//CD và CD>AB. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và AC. Chứng minh rằng EF= (CD-AB)/2
Cho tứ giác ABCD có AB // CD và CD > AB. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của BD và AC. Chứng minh: nếu ABCD là hình thang thì
EF = CD - AB / 2
Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!
cho tứ giác ABCD trong đó CD>AB. gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và AC. cmr nếu ABCD là hình thang thì EF= (CD-AB)/2
Cho tứ giác ABCD. E; F lần lượt là trung điểm của AB; CD. EF chia tứ giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
CMinh : ABCD là hình thang
Cho tứ diện ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD. I là trung điểm của EF. Tìm điểm N thuộc mặt phẳng cố định (P) sao cho: |\(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}+\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{ND}\)| nhỏ nhất
Ta có:
\(\left(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}\right)+\left(\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{ID}\right)=2\overrightarrow{IE}+2\overrightarrow{IF}=2\left(\overrightarrow{IE}+\overrightarrow{IF}\right)=\overrightarrow{0}\)
Do đó:
\(T=\left|\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}+\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{ND}\right|\)
\(=\left|\overrightarrow{NI}+\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{NI}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{NI}+\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{NI}+\overrightarrow{ID}\right|\)
\(=4\left|\overrightarrow{NI}\right|=4NI\)
\(\Rightarrow T_{min}\) khi \(NI_{min}\)
\(\Rightarrow\) N là hình chiếu vuông góc của I trên (P)