Trong mặt phẳng tọa độ, cho các phương trình sau. Trong các hình biểu diễn của các phương trìnhđó, hình nào có duy nhất 1 trục đối xứng:
A. y = x 2 − 2 x + 1
B. y = ( x + 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2
C. x 2 9 + y 2 4 = 1
D. y = 2 x – 1
Trong mặt phẳng tọa độ, cho các phương trình sau. Trong các hình biểu diễn của các phương trìnhđó, hình nào có đúng 2 trục đối xứng:
A. y = x 2 + 1
B. y = ( x − 3 ) 2 + ( y + 1 ) 2
C. x 2 16 + y 2 4 = 1
D. y = 3x + 2
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 2 = 0 . Phép đối xứng qua tâm O biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau:
A. ( x − 1 ) 2 + ( y − 2 ) 2 = 3
B. ( x + 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 3
C. ( x + 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 = 3
D. ( x + 1 ) 2 + ( y − 2 ) 2 = 3
Đáp án C
(C) có tâm I(1;2) bán kính R = 3
Đ O : I → I’(–1;–2)
Phương trình đường tròn (C’): x + 1 2 + y + 2 2 = 3
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A 5 ; 4 ; 3 . Gọi α là mặt phẳng đi qua các hình chiếu của A lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng là:
A. 12 x + 15 y + 20 z - 10 = 0
B. 12x + 15y + 20z + 60 = 0
C. x 5 + y 4 + z 3 = 1
D. x 5 + y 4 + z 3 - 60 = 0
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(5;4;3). Gọi ( α ) là mặt phẳng đi qua các hình chiếu của A lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng ( α ) là:
A. 12 x + 15 y + 20 z - 10 = 0
B. 12 x + 15 y + 20 z + 60 = 0
C. x 5 + y 4 + z 3 = 1
D. x 5 + y 4 + z 3 - 60 = 0
Đáp án C
Gợi A’, B’ C’ hình chiếu của A lên Ox, Oy, Oz. Ta có:
A'(5;0;0), B'(0;4;0), C(0;0;3) => PT ( α ) : x 5 + y 4 + z 3 = 1
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, N là điểm biểu diễn của số phức w trong mặt phẳng tọa độ. Biết N là điểm đối xứng với M qua trục Oy (M, N không thuộc các trục tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, N là điểm biểu diễn của số phức w trong mặt phẳng tọa độ. Biết N là điểm đối xứng với M qua trục Oy (M, N không thuộc các trục tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. w > z
B. w = - z ¯
C. w = z ¯
D. w = - z ¯
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt các trục Ox, Oy, Oz tương ứng tại các điểm A, B, C sao cho O.ABC là hình chóp đều. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt phẳng (P)?
A. x + y + z – 6 =0
B. x – y – z +4 =0.
C. x + 2y + 3z -14 = 0
D. x – y + z -2 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y = 1 3 x + 2 .Viết phương trình đường thẳng ∆ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục là đường thẳng y=x
A. y = 3 x − 6
B. y = 3 x + 6
C. y = - 3 x + 6
D. y = - 3 x - 6
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y = 1 3 x + 2 .Viết phương trình đường thẳng Δ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục là đường thẳng y=x.
A. y = 3 x − 6
B. y = 3 x + 6
C. y = − 3 x + 6
D. y = − 3 x − 6
Đáp án A
Gọi A 0 ; 2 ; B − 6 ; 0 là hai điểm thuộc đường thằng d. Gọi A' ;B' lần lượt là điểm đối xứng quả A; B qua đường thẳng y=x.
Ta có A ' = 2 ; 0 , B ' 0 ; − 6 (xem hình vẽ)
Phương trình đường thẳng A ' B ' : x 2 + y − 6 = 1 ⇔ y = 3 x − 6