Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức w trong mặt phẳng tọa độ. Biết N là điểm đối xứng với M qua trục Oy (M, N không thuộc các trục tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. w=-z
B.w=- z ¯
C.w= z ¯
D.|w|>|z|
Giả sử M, N, P ,Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 , z 3 , z 4 , trên mặt phẳng tọa độ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 + i
B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z 4 = − 1 + 2 i
C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z 2 = 2 − i
D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z 3 = − 1 − 2 i
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 - i , z 2 = 1 + 4 i Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
Cho z = 1 - 2i. Tìm số phức sao cho khi biểu diễn z và w trên mặt phẳng tọa độ ta được hai điểm đối xứng nhau qua trục Oy.
A. w = 1 + 2i
B. w = -1 + 2i
C. w = -1 - 2i
D. w = -2 + i
Gọi các số phức z1,z2,z3 lần lượt có điểm biểu diễn trong hệ tọa độ Oxy là M,N,P (như hình vẽ bên dưới). Mệnh đề nào sau đây là đúng.
A. .
B. .
C..
D. .
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z - z
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 1 + 2 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ' = - 1 - 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = - 2 + 5 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ' = - 5 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 3 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ' = 3 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?