Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khoảng:
A. 1300 – 1800mm
B. 1400 – 1900mm
C. 1500 – 2000mm
D. 1600 – 2100mm
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000mm, nguyên nhân chủ yếu là do
A. Hoạt động của frông FA, FP gây nhiễu động thời tiết sinh mưa
B. Sự hoạt động và ngự trị thường xuyên của khu khí áp cao
C. Các khối khí di chuyển qua biển mang ẩm vào đất liền
D. Có gió Mậu dịch thổi thường xuyên mang mưa
Chọn C
Các khối khí di chuyển qua biển mang ẩm vào đất liền
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000mm, nguyên nhân chủ yếu là do
A. Hoạt động của frông FA, FP gây nhiễu động thời tiết sinh mưa
B. Sự hoạt động và ngự trị thường xuyên của khu khí áp cao
C. Các khối khí di chuyển qua biển mang ẩm vào đất liền
D. Có gió Mậu dịch thổi thường xuyên mang mưa
Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Lượng mưa từ 1000 – 1500mm/năm, độ ẩm từ 60 - 80%.
B. Lượng mưa từ 1500 – 2000mm/năm, độ ẩm trên 80%.
C. Lượng mưa từ 2000 – 2500mm/năm, độ ẩm từ 60 - 80%.
D. Lượng mưa từ 2500 – 3000mm/năm, độ ẩm trên 80%.
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình từ 1500 – 2000mm, nguyên nhân chính là do:
A. vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu.
B. địa hình nhiều nơi đón gió từ biển thổi vào.C. nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.
C. nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.
D. các khối khí đi qua biển mang theo mưa, ẩm vào đất liền.
Chọn: D.
Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình từ 1500 – 2000mm là dooảnh hưởng của các khối khí đi qua biển mang theo mưa, ẩm vào đất liền.
Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa là *
A. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, lượng mưa 1500 – 2000mm, thời tiết diễn biến thất thường.
B. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, khô hạn quanh năm.
C. nóng ẩm và mưa nhiều quanh năm.
D. nhiệt độ cao quanh năm, càng về chí tuyến mùa khô càng kéo dài (từ 3 – 9 tháng).
Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở:
A. Phía Đông bán đảo Ma-đa-ga-xca và phía bắc vịnh Ghi-nê.
B. Trung Phi và rìa phía Bắc ở châu Phi.
C. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.
D. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
Xem chú giải ở góc bên trái phía dưới của lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi (màu xanh lá cây đậm), ta thấy lượng mưa phân bố trên 2000mm phân bố chủ yếu ở rìa phía đông của bán đảo Ma-đa-ga-xca và phía bắc vịnh Ghi-nê. Chọn: A.
Câu 2. Quan sát Hình 6/ 149 em hãy xác định:
a. Những vùng có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm.
b. Những vùng có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm.
Tham khảo
– Những vùng có lượng mưa trung bình hằng năm trên 2 000 mm: A-ma-dôn, vịnh Ghi-nê, một phần Ấn Độ, một phần khu vực Đông Nam Á,…
– Những vùng có lượng mưa trung bình hằng nảm dưới 200 mm: hoang mạc Xa-ha-ra vùng gần cực, trung tâm Ô-xtrây-li-a,….
tk
– Những vùng có lượng mưa trung bình hằng năm trên 2 000 mm: A-ma-dôn, vịnh Ghi-nê, một phần Ấn Độ, một phần khu vực Đông Nam Á,…
– Những vùng có lượng mưa trung bình hằng nảm dưới 200 mm: hoang mạc Xa-ha-ra vùng gần cực, trung tâm Ô-xtrây-li-a,….
Câu 25. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta với diện tích khoảng:
A. 30 000 km2 B. 45 000 km2 C. 35 000 km2 D.40 000 km2
Câu 26. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta đạt từ:
A. 1500 mm đến 2500 mm B. 1500 mm đến 2000 mm
C. 2000 mm đến 2500 mm D. 1000 mm đến 1500 mm
Câu 27. Địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giống nhau ở điểm đều
A. đã xây dựng hệ thống đê lớn chống lũ vững chắc.
B. là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp.
C. cao trung bình từ 2m - 3m so với mực nước biển.
D. có nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Câu 31: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?
A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 32: Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay:
A. Đang khủng hoảng kinh tế một cách trầm trọng.
B. Đang khủng hoảng kinh tế nhưng có một số ngành mũi nhọn phát triển.
C. Đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế và liên tục phát triển.
D. Đã trở thành nước công nghiệp mới (NIC).
Câu 33: Đâu KHÔNG PHẢI là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. Nằm ở vị trí nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B. Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
C. Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
D. Nằm ở vị trí ngoại chí tuyến, ảnh hưởng của gió mùa tây bắc.
Câu 34: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ
A. Móng Cái đến Vũng Tàu. B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.
C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. D. Móng Cái đến Hà Tiên.
Câu 35: Biển Đông thông với những đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
Câu 36: Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng
A. nhỏ. B. vừa và nhỏ. C. lớn. D. rất lớn.
Câu 37: Khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi tập trung nhiều
A. than đá. B. than bùn. C. dầu mỏ. D. crôm.
Câu 38: Các mỏ than bùn chủ yếu tập trung ở
A. đồng bằng Sông Hồng. B. đồng bằng Sông Cửu Long.
C. vùng núi phía Bắc. D. duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 39: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc?
“Nơi có vịnh Vân Phong - một trong những vịnh biển đẹp nhất Việt Nam”.
A. Cực Bắc. B. Cực Tây. C. Cực Nam . D. Cực Đông.
Câu 40: Cho biết tỉnh thành nào sau đây vừa giáp biển vừa giáp Trung Quốc?
A. Đà Nẵng. B. Hà Giang. C. Quảng Ninh. D. Thừa Thiên Huế.
Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khoảng (mm)
A. 1.800 - 2.000.
B. 1.700 - 2.000.
C. 1.600 - 2.000.
D. 1.500 - 2 000
Đáp án D
Lượng mưa trung bình năm ở nước ta khoảng 1.500 - 2.000 (mm)