Nội dung nào đưới đây đúng về tác phẩm Lưu hương kí?
A. Gồm 50 bài thơ bằng chữ Hán
B. Gồm 50 bài thơ bằng chữ Nôm
C. Gồm 24 bài chữ Hán và 26 bài chữ Nôm
D. Gồm 26 bài chữ Nôm và 24 bài chữ Hán
Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du gồm các tác phẩm bằng chữ Hán và chữ Nôm, gồm 243 bài, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu nào dưới đây xác định đúng thể loại của bài thơ “Tỏ lòng”
A. Đây là bài thơ Nôm đường luật tứ tuyệt
B. Đây là bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn xen lục ngôn
C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán
D. Đây là bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú viết bằng chữ Hán
Câu nào dưới đây xác định đúng thể loại của bài thơ “Tỏ lòng”
A. Đây là bài thơ Nôm đường luật tứ tuyệt
B. Đây là bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn xen lục ngôn
C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán
D. Đây là bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú viết bằng chữ Hán
Chọn đáp án: C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán
Sưu tầm một bài thơ chữ Hán hoặc chữ Nôm của Nguyễn Trãi và viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) giới thiệu bài thơ đó.
Đoạn văn tham khảo:
“Bảo kính cảnh giới” (bài số 43) là bài thơ được trích trong “Quốc Âm thi tập” của Nguyễn Trãi. Được viết theo thể thất ngôn bát cú, bài thơ gây ấn tượng với bạn đọc khi khép lại bằng một câu thơ lục ngôn. “Bảo kính cảnh giới” là bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi sáng, rực rỡ và tràn đầy sức sống. Qua đó, Nguyễn Trãi không chỉ gửi gắm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống mà hơn cả đó là tình yêu thương nhân dân, đất nước. Nhiệt huyết, tình yêu nước thương dân ấy như muốn trào dâng một cách mãnh liệt, muốn bộc lộ da diết mà lan tỏa khắp không gian cảnh vật. Càng đáng trân trọng hơn khi đó là một con người đã lui về ở ẩn, nhưng tâm hồn vẫn luôn hướng về cuộc sống bình dị của nhân dân, vẫn luôn băn khoăn, trăn trở làm sao để nhân dân được “giàu đủ khắp đòi phương”. Qua bài thơ “Bảo kính cảnh giới số 43”, bạn đọc cảm nhận một nhân cách cao cả, một khát khao vĩ đại của Nguyễn Trãi. Đó là một con người suốt đời vì nước vì dân.
Câu 11: Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình văn học thời Lê Sơ?
A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển
B. Văn học chữ Hán phát triển, chữ Nôm chưa phát triển.
C. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
D. Văn học chữ Hán rất phát triển, chữ Nôm chiếm ưu thế.
Câu 12: Khi Lê Lợi bị bao vây ở Chí Linh Sơn ai đã hy sinh cảm tử để cứu Bộ Chỉ Huy và Lê Lợi?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Ngân . C. Lê Lai. D. Trần Nguyên Hãn.
Câu 13: Địa danh nào được nhắc tới trong đoạn “ Cáo Bình Ngô” dưới đây? “ ……Thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm”
A. Chi Lăng B. Xương Giang C. Chúc Động D. Tốt Động
Câu 14: Bộ máy chính quyền dưới thời vua Lê Thánh Tông những chức vụ nào dưới đây bị bãi bỏ?
A. Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. B. Tướng quốc, đại tổng quản, chỉ huy sứ.
C. Tướng quốc, Đại tổng quản, thượng thư. D. Tướng quốc, đại tổng quản, tri phủ.
Câu 15: So với luật pháp thời Lý- Trần luật pháp thời Lê Sơ giống ở những nội dung nào?
A. Bảo vệ giai cấp thống trị, phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giai cấp thống trị, truyền thống tốt đẹp, khuyến khích phát triển kinh tế .
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền lợi Phụ nữ, truyền thống tốt đẹp
D. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền tư hữu tài sản.
Câu 16: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi đã dân lên Lê Lợi món đồ gì?
A. Bình Ngô sách. B. Cáo Bình Ngô. C. Áo Bào D. Thanh gươm.
Câu 17: Việc bãi bỏ các chức vụ quan trọng dưới thời vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì?
A. Để đỡ kinh phí cho nhà nước. B. Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.
C. Để tập trung quyền hành trong tay vua. D. Sợ quyền binh lọi ra ngoài.
Câu 18: Vì sao Nghĩa quân Lam Sơn rời núi rừng Thanh Hóa để chuyển quân vào Nghệ An?
A. Là quê hương của Lê Lợi. B. Là Nơi đất rộng, người đông.
C. Là nơi núi rừng hiểm trở. D. Nghệ An là nơi địa nhân anh kiệt.
Câu 19: Thời kì ở Miền tây Thanh Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã mấy lần rút lui lên núi Chí Linh?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 20: Tướng giặc Vương Thông khiếp đảm vội vã xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đông Quan để rút quân về nước sau khi nghe được tin gì?
A. Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt. B. Thất thủ tại Xương Giang.
C. Thất thủ tại chi Lăng. D. Thất thủ tại Tốt Động – Chú Động.
Trong Bài Ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ, tại sao đây là một tác phẩm thơ nôm lại có 2 câu hoàn toàn là chữ Hán: ' Vũ trụ nội mạc phi phận sự ' .... ' Đô môn giải tổ chi niên' ?
Trong Bài Ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ, tại sao đây là một tác phẩm thơ nôm lại có 2 câu hoàn toàn là chữ Hán: ' Vũ trụ nội mạc phi phận sự ' .... ' Đô môn giải tổ chi niên' ?
Thứ nhất, bởi vì ông muốn thể hiện tài năng của bản thân, thể hiện tinh thần dân tộc, không chỉ giỏi chữ Nôm mà còn giỏi chữ Hán.
Thứ hai, chữ Hán mang nghĩa rất rộng, chỉ vỏn vẹn 1 chữ cũng có thể nói lên rất nhiều điều.
Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là
A.Truyện kiều của Nguyễn Du.
B.Các bài thơ chữ Nôm của bà huyện Thanh Quan.
C.Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.
D. Các truyện Nôm khuyết danh.
Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là
A.Truyện kiều của Nguyễn Du.
B.Các bài thơ chữ Nôm của bà huyện Thanh Quan.
C.Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.
D. Các truyện Nôm khuyết danh.
3. Qua các văn bản đã học, đã đọc, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một đoạn trích trong một truyện thơ Nôm như Truyện Kiều hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?
Lưu ý khi đọc một đoạn trích trong truyện thơ Nôm:
- Hiểu rõ vị trí của văn bản trong tác phẩm.
- Vận dụng được tri thức về nghệ thuật truyện thơ Nôm (nghệ thuật kể chuyện bằng thơ lục bát, bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật...) để đọc, phân tích, đánh giá văn bản một cách có cơ sở.
- Với việc đọc hiểu một văn bản tác phẩm khác (thơ chữ Hán), cũng cần nắm vững đặc điểm thể loại của từng tác phẩm cụ thể.
Tìm đọc một số tác phẩm của Nguyễn Trãi thuộc các mảng sáng tác khác nhau: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm. Chỉ ra đặc điểm cơ bản về thể loại của một tác phẩm tự chọn.
Tự thán (bài 14)
Lều nhàn vô sự ấy lâu dài,
Nằm ở chẳng từng khuất nhiễu ai.
Tuyết đượm chè mai câu dễ động,
Trì in bóng nguyệt hứng thêm dài.
Quyển thi thư những màng quên mặt,
Tiếng thị phi chăng đóng đến tai.
Chẳng thấy phiền hoa trong thuở nọ,
Ít nhiều gửi kiến cành hoè.
- Đặc điểm thể loại: thất ngôn bát cú (xen lẫn lục ngôn)