Hình bên là đồ thị hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 . Sử dụng đồ thị của hàm số đã cho tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 16 x 3 − 12 x 2 x 2 + 1 = m x 2 + 1 3 có nghiệm
A. Với mọi m
B. − 1 ≤ m ≤ 4
C. − 1 ≤ m ≤ 0
D. 1 ≤ m ≤ 4
Hình bên là đồ thị hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 . Sử dụng đồ thị của hàm số đã cho tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 16 x 3 − 12 x 2 x 2 + 1 = m x 2 + 1 3 có nghiệm.
A. Với mọi m
B. − 1 ≤ m ≤ 4
C. − 1 ≤ m ≤ 0
D. 1 ≤ m ≤ 4
Đáp án C
Ta có 16 x 3 − 12 x 2 x 2 + 1 = m x 2 + 1 3
⇔ 16 x x 2 + 1 3 − 12 x x 2 + 1 2 = m ⇔ 2 x x 2 + 1 3 − 3 x x 2 + 1 2 = m
Đặt t = 2 x x 2 + 1 ≥ 0,0 ≤ t ≤ 1 ⇒ Phương trình ⇔ 2 t 3 − 3 t 2 = m *
Xét đồ thị hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 với x ∈ 0 ; 1 và y = m
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình đã cho khi (*) có nghiệm thuộc 0 ; 1 ⇒ − 1 ≤ m ≤ 0
Hình bên là đồ thị của hàm số y = x 3 - 3 x Sử dụng đồ thị đã cho, tìm tát cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 8 sin 3 - 6 sin x ≤ m nghiệm đúng với mọi x thuộc R
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Đặt
Yều cẩu bào toán trở thành: Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi
Từ đồ thị đã cho, ta suy ra đồ thị của hàm số
Từ đó ta có kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán là
Hình bên là đồ thị của hàm số y = x 3 - 3 x . Sử dụng đồ thị đã cho, tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 8 sin x 3 - 6 sin x ≤ m nghiệm đúng với mọi xÎR.
A. m ≥ 2
B. 0 ≤ m ≤ 2
C. - 2 ≤ m ≤ 2
D. m ≥ - 2
Cho đồ thị hàm số hàm y = x 3 - 3 x + 1 là hình bên. Dựa vào đồ thị hàm số đã cho hãy tìm m để phương trình y = x 3 - 3 x - m có 3 nghiệm phân biệt
A. - 1 < m < 3
B. - 2 < m < 2
C. - 2 ≤ m ≤ 2
D. - 2 ≤ m ≤ 3
Cho hai hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e với a ≠ 0 và g(x)= p x 2 + q x - 3 c ó đồ thị như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y=f(x) đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y=g(x) tại bốn điểm có hoành độ lần lượt là -2;-1;1 và m. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x)-g(x) tại điểm có hoành độ x=-2 có hệ số góc bằng -15/2. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x) (phần được tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
A. 1553 120
B. 1553 240
C. 1553 60
D. 1553 30
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 (d) (m khác 1)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b) Tìm m để (d) song song vs đồ thị hàm số y= -5x+1
c) Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại 1 điểm nằm bên trái trục
Cho hàm số y=f( x) = ax3+ bx2+ cx+ d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y= 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị hàm số y= f’(x) cho bởi hình vẽ bên. Tìm hàm số đã cho ?
A. y =x3-3x+2.
B. y=x3+3x+2.
C. y=x3-2x+2.
D. y =x3-3x-1.
+ Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.
Dựa vào đồ thị hàm số y= f’( x), ta thấy đồ thị hàm số y= f’ (x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b=0
Đồ thị hàm số y= f’( x) đi qua 2 điểm (1;0) và (0; -3) thay vào f’(x) ; ta tìm được: a=1 và c= -3.
Suy ra: f’(x) = 3x2-3b và f(x) = x3-3x+d.
+ Do (C) tiếp xúc với đường thẳng y= 4 tại điểm có hoành độ âm nên ta có:
f’(x) =0 khi và chỉ khi x= -1;x= 1( loại)
Như vậy (C) đi qua điểm (-1; 4) ta tìm được d= 2
Khi đó; f( x) =x3-3x+2.
chọn A.
Hàm số y = x - 2 x 2 - 1 có đồ thị như hình vẽ bên.
Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x - 1 x 2 - x - 2
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hàm số y = ( x - 2 ) ( x 2 - 1 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x + 1 x 2 - 3 x + 2 ?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.