Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triệu Tuấn Anh
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 12 2019 lúc 21:39

Cu ở đâu vậy??

Khách vãng lai đã xóa
Trung Nam
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 18:00

n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)

Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)

=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)

n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Bảo toàn electron  :

3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01

Gọi n O2 = n O3 = x(mol)

Bảo toàn electron : 

4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S

<=> 4x + 6x  + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4

<=> x = 0,013

=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít

Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 7 2020 lúc 22:20

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Perce Neige
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
6 tháng 4 2017 lúc 19:33

\(PTHH:\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)\((1)\) \(Fe_3O_4 +4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((2)\) \(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((3)\) \(nCO_2=0,3(mol)\) Theo PTHH (1) , (2) và (3) \(nCO=nCO_2=0,3(mol)\) \(=>mCO=8,4(g)\) Ap dụng ĐLBTKL vào phương trình hóa học (1), (2) và (3) : Ta có: \(mA+mCO=mX+mCO_2\) \(=> mA=mX+mCO_2-mCO\) \(< =>m=40+13,2-8,4=44,8\left(g\right)\)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Dung 2k8
2 tháng 11 2019 lúc 20:28

Ai hack nick mình thì trả lại đi !!!

nick : 

Tên: Vô danhĐang học tại: Trường Tiểu học Số 1 Nà NhạnĐịa chỉ: Huyện Điện Biên - Điện BiênĐiểm hỏi đáp: 112SP, 0GPĐiểm hỏi đáp tuần này: 47SP, 0GPThống kê hỏi đáp

​​Ai hack hộ mình rồi gửi cho mình nhé mình cảm ơn 

Ai là bạn của mình chắn chắn biết nên vào phần bạn bè hỏi mình mới là chủ nick 

Mong olm xem xét ko cho ai hack nick nhau nữa ạ! Xin chân thành cảm ơn !

LInk : https://olm.vn/thanhvien/lehoangngantoanhoc

Khách vãng lai đã xóa

gọi số mol CO và CO2 lần lượt là a , b  mol

=> a+b = 11,2/22,4 = 0,5 mol

pt bn tự viết nha

DB/H2 =20,4

=> (28a+44b)/(a+b) = ( 28a+44b)/0,5 = 20,4.2 (2)

từ (1) và (2)

=> a=0,1 mol , b= 0,4 mol

=> nCO2 = nCO PƯ  = 0,4 mol

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng là ra nha

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 14:56

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.