Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Bình Dương
B. Bà Rịa – Vũng Tàu
C. An Giang
D. Bình Phước
Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tây Ninh B. An Giang C. Long An D. Đồng Nai
Tỉnh nào sau đây của vùng Đông Nam Bộ giáp Cam-pu-chia? (5 Điểm) Đồng Nai. Tây Ninh. Bình Dương. Bà Rịa - Vũng Tàu. 7
Câu 1: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ
A. Bình Dương, Bình Phước B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Tây Ninh, Đồng Nai. D. Đồng Nai, Bình Dương.
Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.
C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.
D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.
Câu19. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là
A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.
B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.
D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 20. Điều kiện không đúng để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đất, rừng.
B. khí hậu, nước.
C. biển và hải đảo.
D. tài nguyên khoáng sản.
Câu 21. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.
B. Hai mặt giáp biển.
C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.
D. Rộng lớn nhất cả nước.
Câu 22. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. xâm nhập mặn vào mùa khô.
C. mùa khô không rõ rệt.
D. mực nước ngầm hạ thấp.
Câu 23. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm
A.48% . B. 57%.
C. 65%. D. 74%.
Câu 24. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vật liệu xây dựng.
B. Cơ khí nông nghiệp
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D.Chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 25. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Thành phố Cần Thơ.
B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho.
D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 26. Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại.
B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.
C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.
D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.
Câu 27. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kiểu khí hậu
A. ôn đới gió mùa.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. cận xích đạo nóng ẩm.
Câu 28. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt là gì?
A. Diện tích đất phù sa lớn.
B. Diện tích rừng ngập mặn đang bị hủy hoại.
C. Thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa khô.
D. Lũ lụt hằng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Câu 29. Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm lớn nhất cả nước?
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Nông dân có kinh nghiệm trong canh tác.
C. Lúa nước có diện tích canh tác lớn nhất cả nước.
D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.
Câu 30. Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của nước biển.
B. đất thiếu chất dinh dưỡng, khó thoát nước, mùa khô sâu sắc.
C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; mùa khô sâu sắc.
D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc cơ giới hóa.
Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.
C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.
D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.
Câu19. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.
B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.
D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 20. Điều kiện không đúng để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đất, rừng.
B. khí hậu, nước.
C. biển và hải đảo.
D. tài nguyên khoáng sản.
Câu 21. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.
B. Hai mặt giáp biển.
C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.
D. Rộng lớn nhất cả nước.
Câu 22. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. xâm nhập mặn vào mùa khô.
C. mùa khô không rõ rệt.
D. mực nước ngầm hạ thấp.
Câu 23. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm
A.48% . B. 57%.
C. 65%. D. 74%.
Câu 24. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vật liệu xây dựng.
B. Cơ khí nông nghiệp
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D.Chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 25. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Thành phố Cần Thơ.
B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho.
D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 26. Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại.
B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.
C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.
D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.
Câu 27. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kiểu khí hậu
A. ôn đới gió mùa.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. cận xích đạo nóng ẩm.
Câu 28. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt là gì?
A. Diện tích đất phù sa lớn.
B. Diện tích rừng ngập mặn đang bị hủy hoại.
C. Thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa khô.
D. Lũ lụt hằng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Câu 29. Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm lớn nhất cả nước?
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Nông dân có kinh nghiệm trong canh tác.
C. Lúa nước có diện tích canh tác lớn nhất cả nước.
D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.
Câu 30. Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của nước biển.
B. đất thiếu chất dinh dưỡng, khó thoát nước, mùa khô sâu sắc.
C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; mùa khô sâu sắc.
D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc cơ giới hóa.
Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía:
A. Bắc C. Trung tâm
B. Nam D. Cả A, B, và C
Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có?
A. Than đá C. Than bùn
B. Cát xây dựng D. Sét gạch ngói
Câu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo?
A. Mùa C. Gió
B. Nhiệt độ D. Thời tiết
Câu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương?
A. Thị xã Tân Uyên C. Huyện Bình Chánh
B. Huyện Hóc Môn D. Huyện Đồng Phú
Câu 5: Con sông nào sau đây chảy trong địa phận tỉnh Bình Dương?
A. Sông Hồng C. Sông Hương
B. Sông Tiền D. Sông Đồng Nai
Câu 6: Bình Dương có mấy dạng địa hình chính?
A. 3 dạng C. 5 dạng
B. 4 dạng D. 6 dạng
Câu 7: Diện tích của Bình Dương đứng thứ mấy trong vùng Đông Nam Bộ?
A. Thứ 3 C. Thứ 5
B. Thứ 4 D. Thứ 6
MÔN NÀY LÀ MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía:
A. Bắc C. Trung tâm
B. Nam D. Cả A, B, và C
Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có?
A. Than đá C. Than bùn
B. Cát xây dựng D. Sét gạch ngói
Câu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo?
A. Mùa C. Gió
B. Nhiệt độ D. Thời tiết
Câu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương?
A. Thị xã Tân Uyên C. Huyện Bình Chánh
B. Huyện Hóc Môn D. Huyện Đồng Phú
Câu 5: Con sông nào sau đây chảy trong địa phận tỉnh Bình Dương?
A. Sông Hồng C. Sông Hương
B. Sông Tiền D. Sông Đồng Nai
Câu 6: Bình Dương có mấy dạng địa hình chính?
A. 3 dạng C. 5 dạng
B. 4 dạng D. 6 dạng
Câu 7: Diện tích của Bình Dương đứng thứ mấy trong vùng Đông Nam Bộ?
A. Thứ 3 C. Thứ 5
B. Thứ 4 D. Thứ 6
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4:C
Câu 5:D
Câu 6: B
Câu 7:B
Câu 30. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết những tỉnh/thành phố nào sau đây dẫn đầu về sản lượng khai thác thủy sản?
A.Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận B. Kiên Giang,An Giang,Cần Thơ
C.Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình D. An Giang,Đồng Tháp, Cần Thơ
Câu 31. Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến phát triển, phân bố công nghiệp?
A.Đất B. Nước C. Khoáng sản D.Sinh vật
Câu 32.Ngành công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm ở nước ta phát triển dựa vào ưu thế chủ yếu nào sau đây?
A.nguồn nhân công dồi dào , giá rẻ
B.Kinh nghiệm sản xuất được tích lũy lâu đời
C.Nguồn nguyên liệu phong phú, tại chỗ
D.Nguồn vốn thu hút từ nước ngoài
Câu 33.Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thủy điện nước ta là:
A.mùa khô, mực nước các hồ thủy điện hạ thấp
B.sông ngòi nhỏ ,ngắn,tiềm năng thủy điện thấp
C.miền núi và trung du cơ sở hạ tầng còn thấp
D.sông ngòi nước ta có lưu lượng nhỏ
Câu 34 Ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây phát triển dựa vào nguồn nhân lực dồi dào?
A.Khai thác nhiên liệu B.Vật liệu xây dựng
C.Cơ khí, điện tử D.Dệt may
Câu 35.Nhân tố nào sau đây làm cho mỗi vùng ở nước ta có thế mạnh khác nhau trong phát triển công nghiệp?
A.Vị trí địa lí B.Điều kiện khí hậu
C.Yếu tố địa hình D.Sự phân bố tài nguyên
Câu 36.Ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp nước ta là:
A.hóa chất B.khai thác nhiên liệu C. vật liệu xây dựng D.chế biến lương thực thực phẩm
Câu 37. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác
A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp nhẹ D. Công nghiệp năng lượng.
Câu 38.Các mỏ dầu nào sau đây đang được khai thác?
A.Hồng Ngọc ,Rạng Đông B.Lan Đỏ,Bạch Hổ C.LanTây, Đại Hùng D.Hồng Ngọc ,Lan Đỏ
A biểu đồ cột đôi B. biểu đồ miền C biểu đồ đường D. biểu đồ cột chồng
Câu 39.Nhân tố nào sau đâylàm cho cơ cấu công nghiệp trở lên đa dạng và linh hoạt hơn?
A.Dân cư và nguồn lao động
B.Sức ép của thị trường tiêu thụ sản phẩm
C.Chính sách phát triển công nghiệp
D.Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất-kĩ thuật
Câu 40. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng gì?
A.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế B.Góp phần tăng thu nhập cho người dân | C.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài D.Đápứng nhu cầu thi trường trong nước |
Một đội thanh niên tình nguyện gồm 27 thành viên đến từ các tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau; mỗi tỉnh chỉ có đúng một thành viên trong đội. Chọn ra ngẫu nhiên một thành viên của đội thanh niên trên. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên”;
b) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Duyên hải miền Trung”;
c) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ”;
d) “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn ra là từ các tỉnh:
D = {Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau}
Số phần tử của D là 27.
a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên” là: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{27}}\)
b) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Duyên hải miền Trung” là: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{4}{{27}}\)
c) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ” là: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{27}}\)
d) Có mười ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{13}}{{27}}\)
Dựa vào bảng 32.2 (SGK trang 119) , nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Vì sao cây cao su lại dược trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
Cây công nghiệp | Diện tích | Địa bàn phân bố chủ yếu |
Cao su | 281,3 | Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai |
Cà phê | 53,6 | Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu |
Hồ tiêu | 27,8 | Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai |
Điều | 158,2 | Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương |
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
+ Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:
+ Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).
- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.
Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Bà Rịa – Vũng Tàu
B. Bình Định
C. TP. Hồ Chí Minh
D. Bình Phước
Trả lời: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh (thành phố): TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.
Đáp án: B