Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quangduy
Xem chi tiết
anhh
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
30 tháng 9 2017 lúc 22:14

Nếu là dạng bài về hỗn hợp các oxit thì em có thể làm phương pháp quy đổi. Thường sẽ quy hỗn hợp về thành FeO và Fe2O3 (vì Fe3O4 chính là FeO.Fe2O3)

Cách giải: Quy đổi hỗn hợp về thành 2 oxit là FeO và Fe2O3

Theo đề ra thì nFeO=nFe2O3 => sau khi quy đổi số mol FeO vẫn bằng số mol Fe2O3.

Vậy bây giờ chỉ còn 1 ẩn duy nhất là nFeO=nFe2O3=x.

Em lập pt về khối lượng mFeO + mFe2O3=2,32 để tìm ra x.

Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 5:51

- Do số mol FeO bằng số mol Fe2O3 nên ta quy đổi FeO và Fe2O3 thành Fe3O4

- Như vậy hỗn hợp coi như chỉ có Fe3O4

Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01mol\)

\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=0,08mol\)

\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,08}{1}=0,08l\)

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 11 2017 lúc 20:33

Trích các mẫu thử

Cho dd HCl vào các mẫu thử nhận ra:

+Ở hh thứ 2 thì dd ko màu;thoát khí

+Ở hh thứ 1 có màu nâu đỏ có thoát khí

+Ở hh thư 3 có màu nâu đỏ ko thoát khí

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

Nguyễn Việt Huy
24 tháng 11 2017 lúc 20:48

Cho các hỗn hợp vào dd HCl dư nhận ra :

-Fe,Fe2O3( có khí bay lên, dd màu nâu đỏ:FeCl3)

-Fe,FeO( có khí bay lên, dd ko màu)

-Fe2O3,FeO( ko có khí, dd màu đỏ: FeCl3)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeO + 2HCl-> FeCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl->2FeCl3 + 3H2O

Pham Van Tien
Xem chi tiết
Sinh Chu
14 tháng 1 2016 lúc 14:31

ta có nCO pư=nCO2 phản ứng=nO(oxit)=0.4 mol.+ phản ứng vừa đủ ==> mFe=moxit-mO 

1080
14 tháng 1 2016 lúc 13:13

X + CO ---> Fe + CO2

Số mol CO2 luôn luôn = số mol CO = 11,2/28 = 0,4 mol.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 70,4 + 11,2 = m + 44.0,4

Thu được m = 64 gam.

Nguyễn Quý Lê Minh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
22 tháng 5 2016 lúc 11:57

Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol

mhh cr=56a+16b=11,36

KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng

nNO=0,06 mol

N+5    +3e => N+2

    0,18 mol<=0,06 mol

O        +2e =>O-2

b mol=>2b mol

Fe             =>Fe+3   +3e

a mol                    =>3a mol

ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a

=>a=0,16 và b=0,15

Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g

       

Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đức
Xem chi tiết
Vũ Thị Thương
24 tháng 11 2016 lúc 13:17

Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197

Chúc bạn học tốt!

Tuan Pham Thanh
27 tháng 11 2016 lúc 22:49

chuc ban hoc tot.

 

Trang-g Trang-g
Xem chi tiết
Pham Van Tien
11 tháng 12 2015 lúc 22:57

HD:

Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).

Theo đề bài ta có:

Fe - 3e = Fe+3.

x     3x

O + 2e = O-2;

y    2y

N+5 +3e = N+2

      0,075  0,025 mol

Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.

Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.

 

Nguyễn Ngọc Minh Long
1 tháng 8 2016 lúc 12:02

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\) 
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g

Giáp Nam
2 tháng 1 2018 lúc 20:28

giải hộ em theo kiểu bảo toàn nguyên tố được không ạ?em cảm ơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 1:53

Chọn đáp án A.

 

BTNT.N => nHNO3 = 0,4 × 3 + 5,6/22,4 = 1,45 mol.

Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 3 2022 lúc 22:14

Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21 

P1: 

nO = nH2O = d (mol)

=> nHCl = 2d (mol)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d

=> d = 0,49 (mol)

P2: 

Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)

nH2O = nO = 0,49 (mol)

Bảo toàn H: a + 2b = 0,98  (1)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18

=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)

(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)