Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Viêm Long
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
20.Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
Tài Thanh
4 tháng 12 2022 lúc 19:23

Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm 

kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Lộc
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

a. Lời thoại của Kiều trong văn bản có yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự.

b. Đoạn thơ từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756:

– Thuý Kiều đang nói với Thuý Vân mà như đang nói với Kim Trọng (đối thoại với người nghe vắng mặt, vẽ thực chất cũng gần như độc thoại): Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi.

– Thuý Kiều đang nói Kim Trọng mà như đang nói với chính mình (độc thoại trong khi đối thoại): Phận sao phận bạc như vôi, Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.

– Thuý Kiều đang nói với bản thân rồi lại đột nhiên nói vọng tới Kim Trọng (đối thoại mà như độc thoại): Ơi Kim Lang! Hơi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!

⇒ Cuối cuộc “trao duyên, dường như Thuý Kiều đã quên đi Thuý Văn đang trước mặt để chỉ nghĩ đến Kim Trọng và sự mất mát lớn lao của bản thân. Lời thoại cho thấy tâm trạng phức tạp của Thúy Kiều trong cuộc trao duyên.

JHilary
Xem chi tiết
Kiều Trang
Xem chi tiết
Chuyên
8 tháng 11 2021 lúc 22:21

Độc thoại nội tâm là khắc hoạ tâm trạng nội tâm của nhân vật.

Ví dụ kiểu: Nguyễn Du trong 8 câu thơ cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" đã khắc hoạ nỗi buồn nhiều cung bậc trong tâm tư nàng Kiều . 

Rồi bạn tự làm đi, câu hỏi bạn ghi thiếu ý hay sao á, tui chỉ trả lời đc vậy thôi. Lạc đề thì bạn hỏi người khác nhé.

Thăng NGO
Xem chi tiết
18.Trần Thị Thu Ngọc
Xem chi tiết