Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả chủ yếu qua các loại chi tiết nào?
A. Âm thanh
B. Ánh sáng
C. Hình ảnh
D. Cả B và C
Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả qua cái nhìn của ai?
A. Thúy Kiều
B. Kim Trọng
C. Thúy Kiều – Kim Trọng
D. Tác giả – Thúy Kiều – Kim Trọng
Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như thế nào?
- Không gian trong đêm thề nguyền đẹp, thơ mộng:
+ Kim thiu thiu ngủ, mơ màng dưới ánh trăng, ngọn đèn hiu hắt
+ Kim Trọng không tin vào mắt mình trước sự xuất hiện đường đột của Kiều, chàng như lạc vào cõi mơ
- Cảnh thề nguyền diễn ra trang trọng, thiêng liêng với đủ hình thức lễ nghi
+ Mùi thơm hương trầm
+ Ánh sáng nến sáp
+ Vầng trăng vằng vặc, thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng giám cho tình yêu thiêng liêng
Hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, có vầng trăng vằng vặc giữa trời chứng giám lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng dám tình yêu tự nguyện, sự thủy chung, thiêng liêng sâu nặng của họ
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?
A.
Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
B.
Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
C.
Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
D.
Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
Cảnh Đèo ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì?Chú ý đến không gian,thời gian,cảnh vật,âm thanh,cuộc sống con người;các từ láy: lác đác,lom khom;các từ tượng thanh : quôsc quôsc, gia gia.
tìm những từ ngữ thể hiện các chi tiết miêu tả không gian,thời gian,cảnh vật,âm thanh,cuộc sống con người,..
- Không gian ................................................
- Thời gian ..................................................
- Cảnh vật ..............................................
- Âm thanh..............................
- Cuộc sống con người.........................
chi tiết: thời gian: buổi chiều tà
cảnh vật: cỏ cây hoa lá, dưới núi bên sông
không gian: Đèo Ngang
Âm thanh: quốc quốc, gia gia
cuộc sống: tiều vài chú, chợ mấy nhà \(\Rightarrow\) vắng vẻ, hoang sơ
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh?
A. Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt.
B. Quân của Nguyễn Ánh rất mạnh.
C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm.
D. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực.
D.Quang Trung mất,Quang Toản nối ngôi,nhưng không đủ năng lực
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Chú ý đến không gian, thời gian, cảnh vật, âm thanh, cuộc sống con người; các từ láy: lác đác, lom khom; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia
- Cảnh vật gồm có: cỏ, cây, hoa, lá, dãy núi, con sông, cái chợ, mấy túp nhà, có tiếng chim cuốc và chim đa đa, có vài chú tiều phu
- Cảnh Đèo Ngang rậm rạp, um tùm, hoang vắng: cỏ cây chen đá
- Con người xuất hiện thưa thớt, ít ỏi: lác đác chợ mấy nhà, tiều vài chú
- Tiếng kêu quốc quốc, gia gia khắc khoải càng gợi lên cảm giác buồn giữa không gian hoang vắng
Câu 1 : Gương cầu lõm là gương có :
A. Mặt cầu lõm được sơn màu đen
B. Mặt cầu lõm phản xạ tốt ánh sáng
C. Mặt cầu lõm không cho ánh sáng truyền qua
D. Mặt cầu lõm trong suốt
Câu 2 : Một ngọn nến được đặt rất gần mặt của gương cầu lõm , ảnh của ngọn nến trong gương là :
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật lớn hơn vật
C. Ảnh ảo bằng vật
D. Ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 3 : Các biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn là :
A. Tác động vào nguồn âm
B. Phân tán âm trên đường truyền
C. Ngăn cho âm không truyền tới tai
D. Cả A, B và C
* BOSS ngu vật lí là đây :v
Khi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì là chủ yếu? Trong tả, Nguyễn Du có dự báo trước cuộc đời và số phận của Thúy Kiều không? Hãy trình bày ngắn gọn ý kiến của em bằng đoạn văn khoảng 10 câu chỉ rõ hình ảnh nhân vật Thúy Kiều và cho thấy những dự báo của Nguyễn Du về số phận của nàng.
- Sử dụng nghệ thuật ước lệ là chủ yếu.
- Trong tả, Nguyễn Du có dự báo trước cuộc đời và số phận của Thúy Kiều: "hoa ghen, liễu hơn" dự báo một cuộc đời sóng gió.
Tham khảo:
Khi tả Kiều tác giả đã cho ta thấy được vẻ đẹp và tài năng của nàng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn. Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời. Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.