Dòng nào dưới đây xác định không đúng vị trí, bối cảnh chung của việc đính ước, thề nguyền giữa Thúy Kiều và Kim Trọng?
A. Sau khi Kim – Kiều gặp nhau ở cuộc du xuân (hội đạp thanh).
B. Sau khi Kim – Kiều trao nhau kỉ vật.
C. Trước khi Kim Trọng về hộ tang chú ở Liêu Dương.
D. Trước khi Kim – Kiều tâm sự (khi cha, mẹ và các em Kiều đi vắng).
Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả chủ yếu qua các loại chi tiết nào?
A. Âm thanh
B. Ánh sáng
C. Hình ảnh
D. Cả B và C
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462
Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như thế nào?
Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" (trích Trao duyên của Nguyễn Du) diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?
A. Nàng hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của Thúy Vân nên không muốn ép uổng em.
B. Kiều xót xa khi mối duyên nàng trao cho em không trọn vẹn.
C. Kiều cay đắng khi nghĩ đến việc phải trao tình yêu đầu trong sáng và sâu sắc cho em.
D. Kiều lo lắng cho tương lai của em và Kim Trọng sau buổi trao duyên này.
Xin mọi người giúp mình. Cảm ơn !
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu :
Cửa ngoài vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.
Nhặt thưa gương giọi đầu cành,
Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu
(Trích “Thề nguyền”, Ngữ văn 10 – tập 2)
Không gian và thời gian của cảnh chuẩn bị Thề nguyền của Kiều và Kim Trọng được thể hiện như thế nào?
Làm rõ tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích "Trao Duyên" (trích "Truyện Kiều") của Nguyễn Du
Phân tích nhân vật Thúy Kiều qua 18 câu thơ đầu "Trao Duyên" (trích "Trao Duyên") Nguyễn Du
Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?
A. Cậy có hàm ý nhờ vả với tất cả sự tin tưởng, tôn trọng, biết ơn.
B. Cậy đồng nghĩa với nhờ nhưng có sắc thái nài ép.
C. Cậy có nghĩa là “tin cậy”, thể hiện một lòng tin tuyệt đối.
D. Cậy có tác dụng nhấn mạnh hơn nhờ.