Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 11 2023 lúc 11:00

 Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)

 Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).

 Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\)

 Vậy (*) đã được chứng minh.

 \(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)

\(a_n^{4k}\)

Nguyễn Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Lê Tuân Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hưng
3 tháng 2 2020 lúc 20:03

3S = 3+32+33+.....+350

3S-S=[3+32+33+.....+350 ] - [1+3+32+....+349 ]

2S=350-1

S=[ 350-1 ]:2

Khách vãng lai đã xóa
Hà Lê Tuân Minh
3 tháng 2 2020 lúc 20:07

Tính S mình cũng biết, nhưng mình hỏi tìm tận cùng cơ mà?

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
3 tháng 2 2020 lúc 20:09

đầu tiên là tính tổng S=\(\frac{3^{50}-1}{2}=\frac{9^{25}-1}{2}\)

vì 9 lũy thừa có  2 chữ sốtận cùng là 1 và 9 với lũy thừa chẵn là 1 và 9

Vậy \(9^{25}\) là thừa lẻ nên có tận cùng là 9

Ta có \(\frac{9-1}{2}=4\) nên chữ số tận cùng của S là 4

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bùi Nhật Linh
Xem chi tiết
VRCT_Pinkie Pie
13 tháng 3 2016 lúc 9:57

ta có:3S=3+32+....+350

          3S-S=(3+32+......+350)-(1+3+....+349)

          2S=350-1

             S=(350-1):2

ta có:(350-1):2=(348.32-1):2=[(34)12.9-1]:2=(8112.9-1):2=(.....9 -1):2=.....8:2=.....4

​vậy S có chữ số tận cùng là 4

K MK NHA BẠN

Dương Dương họ Nguyễn_2k...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Phương Linh
4 tháng 1 2016 lúc 20:46

bạn trả lời giúp mình câu hỏi này với , mình đang rất gấp , đè bài y như thế này

Đinh Ngọc Khánh
31 tháng 1 2016 lúc 20:30

ta co: S=1+3+32+33+...+348+349

             S=(1+3)+(32+33)+...+(348+349)

             S=4+32.(1+3)+...+348.(1+3)

          S=4+4.(32+...+348)

       Vi 4 chia het cho 4

=>S chia het cho 4

 

tuấn đặng
Xem chi tiết
tuấn đặng
24 tháng 10 2018 lúc 20:00

các bạn trả lời nhanh câu hỏi trong hôm nay nha

Đình Sang Bùi
24 tháng 10 2018 lúc 20:09

\(S=1+3^2+3^3+3^4+...+3^{48}+3^{49}\)

\(=1+\left(3^2+3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{46}+3^{47}+3^{48}+3^{49}\right)\)

\(=1+3^2\left(1+3+9+27\right)+...+3^{46}\left(1+3+9+27\right)\)

\(=1+3^2.30+...+3^{46}.30\)

\(=1+30.\left(3^2+3^6+...+3^{42}+3^{46}\right)\)

Do \(30.\left(3^2+3^6+...+3^{42}+3^{46}\right)\)có chữ số tận cùng là 0

Nên \(S=1+30.\left(3^2+3^6+...+3^{42}+3^{46}\right)\)có tận cùng là 1

No Name
Xem chi tiết
tth_new
29 tháng 9 2018 lúc 10:17

a) \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{49}\)

\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{48}+3^{49}\right)\)

\(=1\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+...+3^{48}\left(1+3\right)\)

\(=1.4+3^2.4+...+3^{48}.4\)

\(=\left(3+1\right)\left(1+3^2+...3^{48}\right)=4\left(1+3^2+...+3^{48}\right)⋮4^{\left(đpcm\right)}\)

b) Ta có: \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{49}\)

\(3S=3+3^2+3^3+...+3^{49}+3^{50}\)

\(3S-S=2S=3^{50}-1\Rightarrow S=\frac{3^{50}-1}{2}\)

Ta thấy: \(3^{50}=3^{4.12}.3^2=\left(3^4\right)^{12}.3^2=81^{12}.9=...9\) (tận cùng là 9)

Suy ra \(3^{50}-1=\left(...9\right)-1=...8\) (tận cùng là 8)

Suy ra \(\Rightarrow S=\frac{3^{50}-1}{2}=\frac{\left(...8\right)}{2}=...4\Rightarrow S\) tận cùng là 4

Trần Tiến Pro ✓
24 tháng 10 2018 lúc 19:38

a) \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{49}\)

\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+....+\left(3^{48}+3^{49}\right)\)

\(S=4+\left(3^2.1+3^2.3\right)+....+\left(3^{48}.1+3^{48}.3\right)\)

\(S=4+3^2.\left(1+3\right)+...+3^{48}.\left(1+3\right)\)

\(S=1.4+3^2.4+...+3^{48}.4\)

\(S=\left(1+3^2+...+3^{48}\right).4⋮4\)

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

            Bài 3:

A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)

vì 2023 : 2 =  1011 dư 1

A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)

A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\)  x 4

A = \(\overline{...6}\) x 4

A = \(\overline{...4}\) 

 

 

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 9 2023 lúc 20:36

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

Thủy thủ mặt trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
11 tháng 2 2016 lúc 17:14

a) S = 1 + 3 + 32 +...+ 348 + 349

=> 3S = 3 + 32 + 33 +...+ 348 + 349 + 350

=> 3S - S = 350 - 1

=> S = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

       Vậy S = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

b) Câu này hơi khó!