Những câu hỏi liên quan
Minh Phan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 8:41

Tóm tắt:

\(\Delta t=50^oC\)

\(m_1=5kg\)

\(m_2=5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=130J/kg.K\)

==========

\(Q_1-Q_2=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.380.50=95000J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho chì:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.130.50=32500J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng nhiều hơn chì là:
\(Q_1-Q_2=95000-32500=62500J\)

vnm3000
7 tháng 5 2023 lúc 8:35

Nhiệt dung riêng của chì lớn hơn đồng nha bn: chì là 4200 J/kg.K , đồng là 380 J/kg.K

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 12:31

Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì

⇒ Đáp án B

Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 11:26

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)

Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 13:08

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:09

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 10:24

C

Nhiệt lượng thu vào của chì: Q = mcΔt,

vậy m = Q/c∆t = 1300/130.10 = 1kg = 1000g

Tấn Phát
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 9:46

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác