Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt?
A. Q t ỏ a + Q t h u = 0
B. Q t ỏ a = Q t h u
C. Q t ỏ a . Q t h u = 0
D. Q t ỏ a Q t h u = 0
Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt?
A. Q t ỏ a + Q t h u = 0
B. Q t ỏ a = Q t h u
C. Q t ỏ a . Q t h u = 0
D. Q t ỏ a Q t h u = 0
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
⇒ Đáp án B
Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt:
A. Q tỏa + Q thu = 0
B. Q tỏa.Q thu = 0
C. Q tỏa – Q thu = 0
D. Q t o a Q t h u = 0
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q tỏa = Q thu
Đáp án: C
C1:Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.5x - 2y = 0
B.x + 1 = 0
C.x^ 2 = 0
D.3x^ 2 + 2x = 0
C2:Tập nghiệm của phương trình
là
A.{1}
B.{0}
C.{0;1}
D.Một kết quả khác
C3:Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A.S = {0}
B.S = f
C.S = {Q}
D.S = 0
C4: Cho tam giác ABC ,AD là phân giác của góc BAC ,(D thuộc BC ) .Biết AB=6CM; AC=15CM, Khi đó BD/DC bằng.
A.2/7
B.2/5
C.5/2
D.2/7
Cân bằng các phương trình sau và viết thêm điều kiện để phương trình xảy ra (nhiệt độ, xúc tác):
a) \(H_2+C_2N_2\rightarrow HCN\)
b) \(SO_2+O_2\rightarrow SO_3\)
c) \(P_4+N_2\rightarrow PN\)
d) \(CH_4+Cl_2\rightarrow CH_3Cl+HCl\)
Trả lời :
a) \(H_2+C_2N_2\underrightarrow{t^{\text{o}}}2HCN\)
b) \(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^{\text{o}},\text{ xt }V_2O_5}2SO_3\)
c) \(P_4+2N_2\underrightarrow{t^{\text{o}}}4PN\)
d) \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)
a) \(H_2+C_2N_2\underrightarrow{t^o}2HCN\)
b) \(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o,V_2O_5}2SO_3\)
c) \(P_4+2N_2\underrightarrow{t^o}4PN\)
d) \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{a/s}CH_3Cl+HCl\)
Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?
Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?
A. H2 + CuO → Cu + H2O.
B. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
C. 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr.
D. Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O.
Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?
A. H2 + CuO -> Cu + H2O
B. 3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2
C. 2Al + Cr2O3 -> Al2O3 + 2Cr
D. Al2O3 + 2KOH -> 2KAlO2 + H2O
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 3x2 + 2x = 0 B. 5x - 2y = 0 C. x + 1 = 0 D. x2 = 0
Câu 2. x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
A. 2x - 3 = x + 2 B. x - 4 = 2x + 2 C. 3x + 2 = 4 - x D. 5x - 2 = 2x + 1
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
A. B. C. D.
Câu 6. Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D. (Hình 1)
Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC. theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D.
Câu 8. Biết và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?
A. 4cm B. 50cm C. 25cm D. 20cm
Câu 9. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi bằng 60cm, chu vi bằng:
A. 30cm B.90cm C.60cm D.40cm
Câu 10. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng
A. k.m B. C. D.
Các bạn ơi ! Giúp mik với.....
B1: Xác định m để phương trình sau có hai nghiệm , nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia: \(^{x^2-2\left(m-2\right)x-4m=0}\)
B2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm âm: \(\frac{1-x}{m-1}-\frac{x+1}{1+m}=\frac{2x+5}{1-m^2}\left(m\ne\pm1\right)\)
B3: Giải và biện luận phương trình: \(\frac{ax-1}{4}-\frac{2\left(x-a\right)}{3}=\frac{a+4}{6}\)
B4: Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác chứng minh rằng : \(1< \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\)
B5: Cho phương trình : \(\left(m^2-4\right)x+2=m\left(1\right)\)
Với điều kiện nào của m thì phương trình (1) là một phương trình bậc nhất . Tìm nghiệm của phương trình trên với tham số là m.
Ai làm đúng thì mình tích cho nhé !!! Mik cân gấp các bạn nào có cách giải nào thì trả lời nhé !!!! Nghỉ Tết mà nhiều bài quá :)) :v