Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moon
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
4 tháng 4 2021 lúc 17:40

cộng hay trừ vậy

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 22:34

a) Để A là phân số thì \(n+5\ne0\)

hay \(n\ne-5\)

Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
kudo shinichi
13 tháng 7 2018 lúc 20:15

1. 3/n-5 thuộc N<=> n-5 lớn hơn 0<=>n lớn hơn 5

2. 3/n-5 thuộc Z<=> n-5 khác 0<=> n khác 5

3. 9/2n-3 thuộc Z<=> 2n-3 khác 0<=> 2n khác 3<=> n thuộc Z

Ngô hương gianhg
Xem chi tiết
Ngô hương gianhg
24 tháng 4 2022 lúc 20:40

MIK CẦN GẤP GẤP

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2017 lúc 12:05

Diamond Gaming
Xem chi tiết
nguyễn tiến quang
7 tháng 3 2016 lúc 19:46

A=5/n+3=1/2

suy ra ta có:5/n=1/2-3=-2/1/2

=>5/n=-5/2

=>n=-2

b

n={-5;-1;1;5}

k nha???????????????????

Sỹ Mạnh
Xem chi tiết
Sỹ Mạnh
23 tháng 2 2022 lúc 11:07

Ai giúp mình nhanh với nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:48

a: Để A là phân số thì n+5<>0

hay n<>-5

b: Để A=-1/2 thì n-1/n+5=-1/2

=>2n-2=-n-5

=>3n=-3

hay n=-1

c: Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)

Đinh Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
sakủa
Xem chi tiết
Trần Duy Khiêm
24 tháng 12 2016 lúc 18:26

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

ST
24 tháng 12 2016 lúc 18:36

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Vong Tiện là lẽ sống
21 tháng 2 2020 lúc 9:34

Lời giải đây nè :D

Xét trường hợp đầu tiên : n-1 là bội của n+5

=> n-1 chia hết cho n+5 

Mà n+5 luôn chia hết cho chính nó

=> (n+5) - (n-1) chia hết cho n+5

=> 6 chia hết cho n+5

=> n+5 thuộc {-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n thuộc {-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}

Trường hợp 2 : n+5 là bội của n-1

=> n+5 chia hết cho n-1

Mà n-1 luôn chia hết cho chia hết cho chính nó

=> (n-1)-(n+5) chia hết cho n-1

=>-6 chia hết cho n-1 

=> n thuộc {-5,-2,-1,1,2,3,4,7}

Xét cả 2 trường hợp trên thì n = -2

Còn phần thử lại thì cậu tự làm nhé :3 :D

Sau đó kết  luận nhé :))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Nhân
21 tháng 2 2020 lúc 10:21

Cảm ơn bạn nha nhớ kết bạn đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Nhân
21 tháng 2 2020 lúc 13:30

Dạng này mình chưa hiểu lắm bạn viết hết phần còn lại rồi giảng cho mình nhé

Khách vãng lai đã xóa