Không thực hiện phép tính, chứng minh rằng A = 3 1 + 3 2 + 3 3 + 3 4 chia hết cho 3.
Câu 3. Không thực hiện phép tính, chứng minh rằng 𝐶 = 111111.18 𝑐ℎ𝑖𝑎 ℎế𝑡 𝑐ℎ𝑜 27
Ta có:
\(C=111111\cdot18\)
\(C=3\cdot7\cdot11\cdot13\cdot37\cdot3^2\cdot2\)
\(C=\left(3\cdot3^2\right)\cdot\left(7\cdot11\cdot13\cdot37\cdot2\right)\)
\(C=3^3\cdot74074\)
\(C=27\cdot74074\)
Vậy C chia hết cho 27
Không thực hiện phép tính, chứng minh rằng:
A=3/7+3/8+3/10>1
B=21/90+31/72+21/40+ -1/45+ -1/36
Mấy bạn giúp mình nhé
Bài 2 :Thực hiện phép tính
a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4) b/ -(5x – 4)(2x + 3)
c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).
Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).
b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.
Bài 4: Tìm x, biết.
a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0 c/ 2x( x + 3 ) – x – 3 = 0
Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau:
a. P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5
b. Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10
Bài 6: Rút gọn biểu thức:
a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)
b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y.
c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2
Bài 2:
a: (2x-1)(x2+5x-4)
\(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4\)
\(=2x^3+9x^2-13x+4\)
b: \(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)
\(=-\left(10x^2+7x-12\right)\)
\(=-10x^2-7x+12\)
c: \(=7x^2-28x-\left(14x^3-7x^2+28x+3x^2-3x+12\right)\)
\(=7x^2-28x-14x^3+4x^2-25x-12\)
\(=-14x^3+11x^2-53x-12\)
Thực hiện phép tính (a+b)(a^2+b^2-c^2-ab-bc-ac) và chứng minh rằng nếu a^3+b^3+c^3=3abc thì a=b=c hoặc a+b+c +0
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, 2x (3x - y) (3x + y)
b, (x - 5) (x + 5)
Bài 2: Chứng minh rằng (n - 1) (3 - 2 m) - n(n + 5) chia hết cho 3 với mọi n
Bài 1:
a, 2x(3x - y)(3x+y)
= 2x(9x2 - y2)
= 18x3 - 2xy2
b, (x - 5)(x + 5)
= x2 - 25
Bài 2: Ta có:
(n - 1)(3 - 2n) - n(n + 5)
= 3n - 2n2 - 3 + 2n - n2 - 5n
= (3n + 2n - 5n) + (-2n2 - n2) - 3
= -3n2 - 3
= -3(n2 + 1)
nên (n - 1)(3 - 2n) - n(n + 5) chia hết cho 3 với mọi n
Bài 1:
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{6}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{45}-1\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-44}{45}\)
\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-14}{15}\cdot\dfrac{-20}{21}\cdot\dfrac{-27}{28}\cdot\dfrac{-35}{36}\cdot\dfrac{-44}{45}\)
\(=\dfrac{11}{27}\)
Câu 2:
B=1+1/2+1/3+....+1/2010
=(1+1/2010)+(1/2+1/2009)+(1/3+1/2008)+...(1/1005+1/1006)
= 2011/2010+2011/2.2009+2011/3.2008+...+2011/1005.1006
=2011.(1/2010+.....1/1005.1006)
Vậy B có tử số chia hết cho 2011 (đpcm).
Câu 3:
\(P=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{98}{99}\\ P< \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{99}{100}\\ P^2< \dfrac{2}{100}\)
Mà
\(\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{49}\\ \Rightarrow P< \dfrac{1}{7}\)
cho biểu thức A=3*x^2*y^3-1/2*x^3*y^2 và B=25*x^2*y^2. Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng đa thức A chia hết cho đơn thức B.
MỌI NGƯỜI GIÚP MIK NHA!
a/ thực hiện phép chia ( 2x^4 - 4x^3 +5x^2 + 2x -3 ) / ( 2x^2 - 1 )
b/ chứng minh rằng thương trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá trị của x
a) kết quả là x^2-2x+3
b) CM NÈ:
X^2-2X+3=(X^2-2X+1)+2=(X-1)^2+2
VÌ (X-1)^2>=0 VỚI MỌI X=>(X-1)^2+2>0 VỚI MỌI x=> GIÁ TRỊ BIỂU THỨC LUÔN DƯƠNG
a,cho biểu thức A=3*x^2*y^3-1/2*x^3*y^2 và B=25*x^2*y^2. Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng đa thức A chia hết cho đơn thức B. b) Hãy thu gọn Q=(x^3-x^2):(x-1)
c) Tính giá trị của biểu thức Q=(x^3-x^2):(x-1) tại x=-1