A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D
Cho a,b,c,d>0 thỏa abcd=1. CMR \(\frac{a^3}{b^2\left(c^2+d^2\right)}+\frac{b^3}{c^2\left(d^2+a^2\right)}+\frac{c^3}{d^2\left(a^2+b^2\right)}+\frac{d^3}{a^2\left(b^2+c^2\right)}\ge2\)
[1] Tập hợp A = { x ∈ N * | -3<x\(\le2\) } bằng với tập hợp nào sau đây?
A. B = { 0; 1; 2 } B. C = { -3; -2; -1; 0; 1; 2 } C. D = { -2; -1; 0; 1; 2 } D. E = { 1;2 }
Ta có:
\(A=\left\{x\in N^+|-3< x\le2\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow A=D=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
Vậy chọn C
Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x 3 2x 6 3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
x 1 A. x1
x 1 B. x1
x 1 C. x1
x 1 D. x1
3
3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x 2 0 là
A. B.
3 D. 2;
3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x 2x 5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1 1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D.
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x ax2 bx c
A. a0 B. a0 C. a0 0 0 0
D. m 3
a 0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0 0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2 2
2
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3 1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3 2x x2 0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x 5 0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47 4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0
1.tìm x
1x.(x+7)=0
2(x+12).(x-3)=0
3(-x+5).(3-x)
4x.(2+x).(7-x)=0
5(x-1).(x+2).(-x-3)=0
2.CHỨNG TỎ
1(a-b+c)-(a+c)=-b
2(a+b)-(b-a)+c=2a+c
3-(a+b-c)+(a-b-c)=-2b
4a.(b+c)-a.(b+d)=a.(c-d)
5a.(b-c)+a(d+c)=a.(b+d)
KÊU GỌI CỘNG ĐÒNG JUP TUI VS
JUP ĐC BÀI NÀO THÌ JUP NHOA
\(x\left(x+7\right)=0\)
\(x=0;-7\)
từ từ gửi hết cho
\(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
\(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)\)thiếu nha bn
\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(x=0;-2;7\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\)
\(x=1;-2;3\)
Tìm x biết
a) ( x+ 1 ) mũ 2 ( x- 2) mũ 2 =0
b) x(x+1) (x+2) mũ 2 (x+3) mũ 3=0
c) ( x-9) mũ 5 x ( x-5) mũ 8=0
d) ( x+17) mũ 21. ( x-5) mũ 25=0
bai 2 rút gọn biểu thức
A= a.( b-c) - b.( a+c)
B=(a+b)(c-d) - (a-d ) . ( b+c)
C= ( a+3b) . c - d- ( 3 a - d) . ( b+ c) - 2c . (b-a) + 2b . ( a+d)
Mik chỉ làm 1 câu chung cho bài 1 thôi nha , mấy câu sau giống .
Tìm x , biết :
a) ( x + 1) 2 . ( x - 2 )2 = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = -1 hoặc x = 2 .
Bài 2 , rút gọn biểu thức :
A = a.(b -c) - b.(a+c)
= ab - ac - ( ab + bc )
= ab - ac - ab - bc
= ac - bc
= c .(a-b)
C = (a+3b).c - d - (3a-d).(b+c) - 2c.(b - a) + 2b.(a+d)
= ac + 3bc - d - (3a - d).(b+c) - 2cb - 2ca + 2ba + 2bd
= ac + ( 3bc - 2bc ) - d - ( 3a - d) . ( b+c) +(-2ca + 2ba ) +2db
= ac + bc - d - ( 3a -d) . ( b+c) -2a + cb + 2db
= (a+b).c - d - (3a-d) . ( b+c) - 2a + (2d+c).b
= .........(mik chịu )..........
1, Tìm x biết:
a) (x + 1)2 . (x - 2)2 = 0
*Để (x + 1)2 . (x - 2)2 = 0 thì (x + 1)2 = 0 hoặc (x - 2)2 = 0.
- Với (x + 1)2 = 0 thì x + 1 = 0
⇒ x = 0 - 1 = -1.
- Với (x - 2)2 = 0 thì x - 2 = 0
⇒ x = 0 + 2 = 2.
Câu b, c, d cũng tương tự như thế nhé!
2, Rút gọn biểu thức:
A= a (b - c) - b (a + c)
= ab - ac - ba - bc
= (ab - ba) - ac - bc
= 0 - ac - bc
= 0 - (ac + bc)
= 0 - [c (a + b)]
= - [c (a + b)]
B = (a + b) (c - d) - (a - d) (b + c)
= c (a + b) - d (a + b) - a (b + c) - d (b + c)
= c (a + b) + [-d (a + b) + a (b + c) + d (b + c)]
= c (a + b) + {d [-(a + b)] + a (b + c) + d (b + c)}
= c (a + b) + {d [(b + c) + [-(a + b)]] + a (b + c)}
= c (a + b) + {d [b + c + (-a) + (-b)] + a (b + c)}
= c (a + b) + {d [b + (-b) + c + (-a)] + a (b + c)}
= c (a + b) + d [c + (-a)] + a (b + c)
= ca + cb + dc + d (-a) + ab + ac
= (ca + ac) + (cb + dc )+ (-d) a + ab
= 2ac + c (b + d) + a + [b + (-d)]
Câu c cũng tương tự, từ từ mk lm nhé!
Bn xem lại mấy câu kia mk lm đg k nha! Có chỗ sai đó!
Tìm x biết
a) ( x+ 1 ) ngũ 2 ( x- 2) ngũ 2 =0
b) x(x+1) (x+2) ngũ 2 (x+3) ngũ 3=0
c) ( x-9) ngũ 5 x ( x-5) ngũ 8=0
d) ( x+17) ngũ 21 . ( x-5) ngũ 25=0
bai 2 rút gọn biểu thức
A= a.( b-c) - b.( a+c)
B=(a+b)(c-d) - (a-d ) . ( b+c)
C= ( a+3b) . c - d- ( 3 a - d) . ( b+ c) - 2c . (b-a) + 2b . ( a+d)
Đề hay quá!
Chẳng biết mũ nào với mũ nào,dấu nào với dấu nào.
Bài 1 : Cho 4 số a , b ,c khác 0 thỏa mãn \(^2=ac;c^2=bd;b^3+c^3+d^3\ne0\)
CMR : \(\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\)
Bài 2 : Cho a , b , c , d > 0 . CMR :
\(1< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< 2\)
Bài 1:
Chúc bạn học tốt!
Các bạn giúp mình nhé : Bạn Vũ Minh Tuấn , Nguyễn Việt Lâm , Nguyễn Văn Đạt , Băng Băng 2k6 và thầy Akai Haruma , Phynit và tất cả các bạn khác vào giúp mình với ạ !!!
Bài 2:
CM vế thứ nhất:
Với $a,b,c,d>0$:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{a}{a+b+c}>\frac{a}{a+b+c+d}\\ \frac{b}{b+c+d}>\frac{b}{a+b+c+d}\\ \frac{c}{c+d+a}>\frac{c}{a+b+c+d}\\ \frac{d}{d+a+b}>\frac{d}{a+b+c+d}\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\)
CM vế thứ 2:
Xét hiệu \(\frac{a}{a+b+c}-\frac{a+d}{a+b+c+d}=\frac{a(a+b+c+d)-(a+d)(a+b+c)}{(a+b+c)(a+b+c+d)}=\frac{-d(b+c)}{(a+b+c)(a+b+c+d)}< 0\) với mọi $a,b,c,d>0$
\(\Rightarrow \frac{a}{a+b+c}< \frac{a+d}{a+b+c+d}\)
Hoàn toàn tương tự:
\(\frac{b}{b+c+d}< \frac{b+a}{b+c+d+a}; \frac{c}{c+d+a}< \frac{c+b}{c+d+a+b}; \frac{d}{d+a+b}< \frac{d+c}{d+a+b+c}\)
Cộng theo vế:
\(\Rightarrow \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+d+b+a+c+b+d+c}{a+b+c+d}=\frac{2(a+b+c+d)}{a+b+c+d}=2\)
Ta có đpcm.
Bài 3: Xác định đường thẳng (d):
a) Đi qua 2 điểm A(-3; 0) và B(0; 2)
b) Đi qua 2 điểm A(0; 1) và B(-1; 0)
c) Đi qua 2 điểm A(0; -3) và B(1;- 1)
\(a,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)
Ta có \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(-3;0\right),B\left(0;2\right)\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}0=-3a+b\\2=0a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy đths là \(\left(d\right):y=\dfrac{2}{3}x+2\)
\(b,\) Gọi pt đường thẳng \(\left(d\right)\) là \(y=ax+b\)
Ta có hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}1=0a+b\\0=-a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)
Vậy đths là \(\left(d\right):y=x+1\)
a,a, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b
Ta có (d)(d) đi qua A(−3;0),B(0;2)A(−3;0),B(0;2) nên {0=−3a+b2=0a+b⇔⎧⎨⎩a=23b=2{0=−3a+b2=0a+b⇔{a=23b=2
Vậy đths là (d):y=23x+2(d):y=23x+2
b,b, Gọi pt đường thẳng (d)(d) là y=ax+by=ax+b
Ta có hệ pt {
Chứng minh:
1/ ( a - b ) + ( c - d ) = ( a + c ) - ( b + d )
2/ - ( -a + c - d ) - ( c - a + d ) = 0
3/ a( b - c - d ) - a( b + c - d ) = 0
1) Xét:
\(\left(a-b\right)+\left(c-d\right)=a-b+c-d\)
\(\left(a+c\right)-\left(b+d\right)=a+c-b-d=a-b+c-d\) (giao hoán)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)=\left(a+c\right)-\left(b+d\right)\)
2) Xét:
\(-\left(-a+c-d\right)-\left(-c-a+d\right)=a-c+d+c+a-d\)
\(=\left(a-a\right)+\left(c-c\right)+\left(d-d\right)\)
\(=0\)
Vậy \(-\left(-a+c-d\right)-\left(-c-a+d\right)=0\)
3) Xét:
\(a\left(b-c-d\right)-a\left(b+c-d\right)\)
\(=ab-ac-ad-ab-ac+ad\)
\(=\left(ab-ab\right)+\left(ac-ac\right)+\left(-ad+ad\right)\)
\(=0\)
Vậy \(a\left(b-c-d\right)-a\left(b+c-d\right)=0\)
P/s: test lại đề phần 2) dấu của số trừ