Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A. N
B. N*
C. Q
D. R
Bài 1: Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là?
A. N B. N* C. Q D. R
1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N
N={0, 1, 2, 3, ..}.
2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z
Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.
Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*
3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R
Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.
R = Q ∪ I.
5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.
+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}
+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}
– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}
– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}
– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}
– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}
– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}
– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bàitập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là :
A.{ } B. { }* C.{ } D.{ }
ủa bạn ơi A C D khác gì nhau đâu???
với cả nó là toán 6 mà ;)
thấy đề bài như nào mình viết như thế chứ có biets j d
Đào Ngọc Lâm ơi số hữu tỉ nằm trong bộ SGK lớp 7 mà
Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp
a) √25 .... N c) Q .... R
b) 0 .... I d) 0 .... R
e) 1 34 .... Z g) 0,13 .... I
2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?
a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm
b) Q ⊂ I ; b) I ⊂ R ; c) Q ∩ I= ( 0) ; e) Q ∪ I = ∅
3. Tính độ dài các cạch của một tam giác,biết chu vi tam giác là 24 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3;4;5
giups mình với
MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ
GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0)
CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5
A/3=B/4=C/5
CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM
A+B+C=24
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2
A/3=2 SUY RA A=6 (TM)
B/4=2 SUY RA B=8 (TM)
C/5=2 SUY RA C=10 (TM)
VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM
CẠNH 2; 8 CM
CẠNH 3; 10 CM
Câu 1: Tập hợp số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là: A. R B. N C. N* D. Z
tập hợp Q các số hữu tỉ
số \(\dfrac{-25}{5}\)
a,là số tự nhiên (∈ N)
b,là số nguyên (∈ Z)
c, là số hữu tỉ (∈ Q)
chọn tất cả đáp án đúng
\(b,c\)\(\left(-\dfrac{25}{5}=-5\in Z\in Q\right)\)
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố
A là tập hợp các số chẵn
B là tập hợp các số lẻ
a) Tìm giao của các tập hợp : A và P, A và B
b) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp \(\mathbb{P},\mathbb{N},\mathbb{N}^{\circledast}\)
c) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa mỗi tập hợp A, B với mỗi tập hopwk \(\mathbb{N},\mathbb{N}^{\circledast}\)
a) \(A\cap P=\left\{2\right\}\) , \(A\cap B=\varnothing\)
b) \(P\subset N\) , \(P\subset N\)* , \(N\)* \(\subset N\)
c) \(A\subset N\) , \(B\subset N\) , \(B\subset N\)*
Tập hợp tất cả các kí hiệu tập hợp ( số tự nhiên , số hữu tỉ , vô tỉ,..... )
N:tập hợp các số tự nhiên
N*:tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Z:tập hợp các số nguyên
S:tập hợp các nghiệm
Q:tập hợp các số
T:tập hợp các số và có dạng số:T={a2=-1}
Q:tập hợp tất cả các số
T:tập hợp tất cả các số và thêm các số có dạng:a2=-k(k thuộc N)
P:tập hợp các số ngutên tố
mik biết bao nhiêu đấy thôi
Nêu ví dụ về tập hợp.
Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề sau.
a)3 là một số nguyên;
b)√2 không phải là số hữu tỉ
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q