Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”?
A. 2 ≠ ℚ
B. 2 ⊄ ℚ
C. 2 ∉ ℚ
D. 2 ∈ ℚ
Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau
Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó;
Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
A. Q: ∀ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
B. Q: ∃ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là : Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
C. Q: ∀x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
D. Q: x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau
Có một số nguyên bằng bình phương của nó ;
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Có một số thực bằng số đối của nó.
1, "Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a+b chúng là số hữu tỉ". Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề tương đương với mệnh đề đó?
A. Điều kiện cần để tổng a+b chúng là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ
B. Điều kiện đủ để tổng a+b chúng là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ
C. Điều kiện cần để a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a+b là số hữu tỉ
D. Tất cả các câu trên đều sai
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 5 là số tự nhiên”?
A. 5 ∈ N
B. 5 ⊂ N
C. 5 ∈ Z
D. 5 ⊂ Z
Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề.
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là số tự nhiên khác 0”?
A. 7 ⊂ ℕ *
B. 7 ∈ ℕ *
C. 7 < ℕ *
D. 7 ∉ ℕ *