Những câu hỏi liên quan
Angela's Kawaii'...
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
25 tháng 8 2016 lúc 12:16

a) x + 3 = 4  => x = 4 - 3  => x = 1

b) 10 - x = 2  => x = 10 - 2  => x = 8

c) x : 3 = 0  => x = 0 . 3  => x = 0

d) 6 . x = 13  => x = 13 : 6  => x = \(\frac{13}{6}\)

Mặt khác: x là số tự nhiên mà  \(\frac{13}{6}\notin N\)=> x không tồn tại

Bình luận (0)
Angela's Kawaii'...
25 tháng 8 2016 lúc 12:19

- Cảm ơn 

Bình luận (0)
mai thi kim loan
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
24 tháng 8 2016 lúc 8:31

a ) x + 3 = 4 => x = 4 - 3 => x = 1 

b) 8 - x = 5 => x = 8 - 5 => x = 3 

c) x : 2 = 0 => x = 0 . 2 => x = 0 

d) 0 : x = 0 => x = 0 

e) 5 x X = 12 => x = 12 : 5 => x = \(\frac{12}{5}\)

nha bn

Bình luận (0)
Lê Bá Trí Phong
18 tháng 6 2018 lúc 19:52

viết tập hợp cơ mà bạn

Bình luận (0)
Phạm Tuyên
12 tháng 9 2018 lúc 20:12

tìm tập hợp các số tự nhiên , sao cho:

a) x + 3 = 4 <=> x=1

b) 8 - x = 5<=>x=3

c) x / 2 = 0<=>x=0

d) 0 / x = 0<=>x\(\in\)N

e) 5 * x = 12<=>đề sai hoặc ko tìm đc x hay x ko có giá trị

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2019 lúc 14:00

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2019 lúc 2:36

Bình luận (0)
Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bình luận (0)
Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
Lê Hữu Quang
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 11 2021 lúc 16:36

Bài 4:

\(a,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=3\cdot7=7\cdot3=21\cdot1=1\cdot21\)

x+212137
y+121173
x-1(loại)1915
y20062

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(19;0\right);\left(1;6\right);\left(5;2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

B

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 10:30

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

Bình luận (0)
Ngáo Ngơ ;-;
28 tháng 10 2021 lúc 11:52

Câu đầu : B

Câu 2 : B

Bình luận (0)
Sir Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:57

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2018 lúc 3:43

a)

208 − 8. ( x + 4 ) = 2 3 .5 8. ( x + 4 ) = 208 − 40 = 168 x = 17

b)

208 − 8. ( x + 4 ) = 2 3 .5 8. ( x + 4 ) = 208 − 40 = 168 x = 17

c) 

2018. ( 2019 − x ) = 0 x = 2019

Bình luận (0)