Trong tập hợp các số n 0 ¯ ; n 0 ¯ + 1 ; n 0 ¯ − 1 số nào chia hết cho 2 và 5.
Viết các tập hợp sau bằng hai cách:
A)Tập hợp K các số lớn hơn 0 nhỏ hơn hoặc bằng 13;
B)Tập hợp H các số N ko nhỏ hơn 23 và ko vượt quá 50;
A)Tập hợp M các mùa trong năm;
B)Tập hợp N các ngày trong tuần;
A)Tập hợp K các số lớn hơn 0 nhỏ hơn hoặc bằng 13;
B)Tập hợp H các số N*nhỏ hơn 20;
C)Tập hợp B các số ko mhor hơn 5 và ko lớn hơn 500.
A) K={1;...;13}
B) H={23;...;50}
A)M={Xuân,Hạ,Thu,Đông}
B)N={2;3;4;5;6;7...}
B)H={1;...;19}
C)B={5;...;500}
Ko biết đúng nữa k !!!
1)tìm các tập hợp bằng nhau trong số các tập hợp cho sau đây ?
A là tập hợp các chữ số dùng để viết số tự nhiên
B là tập hợp các số tự nhiên có một chữ số
C là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 10
D là tập hợp các số tự nhiên chẵn có một chữ số
E là tập hợp các số tự nhiên chẵn bé hơn 10 ?
2)cho các tập hợp sau ?
A={n thuộc N/n lớn hơn hoặc bằng 5} ?
B={n thuộc N/2<n<5}
C={n thuộc N/ n +3=0}
D= {0,1,2,3,4,5}
a)tìm số phần tử của mỗi tập hợp trên ?
b)tìm tập hợp là tập hợp con của tập hợp A trong các tập hợp trên ?
c)tập hợp nào bằng tập hợp A ?
1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}
D = E = {0;2;4;6;8}
2)
a) A = {5;6;7;8;....} ----> Có vô số phần tử
B = {3;4} ---> có 2 phần tử
C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào
D có 6 phần tử
b) C \(\subset\) A
c) Không có tập nào bằng tập hợp A
Cho các tập hợp A = { 10 }; B = { 1 ; 2 ;3.... 10 } ; N = { 0; 1 ; 2 ; 3;....} và N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trong các tập hợp nói trên.
GIÚP MÌNH NHA ! AI NHANH MIH TIK NHA !
Cho tập hợp hợp U = {\(x \in \mathbb{N}\)| x chia hết cho 3}.
Trong các số 3, 5, 6, 0, 7 số nào thuộc và số nào không thuộc tập hợp U.
Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
Số 3 là số tự nhiên chia hết cho 3 nên 3 thuộc U
Số 5 là số tự nhiên không chia hết cho 3 nên 5 không thuộc U
Tương tự, số 6 và số 0 thuộc U. Số 7 không thuộc U.
Các ngôi sao của Online Math ơi , giúp mình với:
22 .
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18 .
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31 .
24 .
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 .
B là tập hợp các số chẵn.
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu con để thể hiện quan hệ cảu mỗi tập hợp trên với tập hợp N là các số tự nhiên
Bài 22
c) A = { 18; 20; 22 }
d) B = { 25; 27; 29; 31 }
Bài 24
A là con của N
B là con của N
N* là con của N
Kí hiệu con trên máy tính mình không biết gõ.
cho tập hợp;
A là tập hợp số chẵn
B là tập hợp số lẻ
N là tập hợp số tự nhiên
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Hãy dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ các tập hợp trên với nhau
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 ;
B là tập hợp các số chẵn;
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 gồm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Các số chẵn bao gồm : 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, …
Do đó :
A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = {0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; …}
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; …}.
Nhận thấy mọi phần tử của các tập hợp A, B, N* đều là phần tử của tập hợp N.
Do đó ta viết : A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.
Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau:A={9;5;3;1;7}:
B là tập hợp các số tự nhiên x mà 5 nhân x = 0
C là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 10
D là tập hợp các số tự nhiên x mà x : 3 = 0
tập hợp A= tập hợp C
tập hợp B= tập hợp D
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, B là tập hợp các số chẵn, N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.Dùng kí hiệu thuộc tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợ N các số tự nhiên
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu '' tập hợp con '' để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 9}
B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; ...}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ...}
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset N\)
a={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b={0;2;4;6;8;10;12;14;........}
c={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;........}
A là tập hợp N kí hiệu là :A \(\subset\)N
B là tập hợp N kí hiệu là :B \(\subset\)N
N* là tập hợp N kí hiệu là :N* \(\subset\)N